![]() |
Bị xay trong máy trộn bê tông vẫn sống sót |
Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2016
Truyền thông Canada gần đây cho biết: "Một người đàn ông đã sống sót kỳ diệu sau khi rơi vào một máy trộn bê tông đang hoạt động".
Được biết, nạn nhân trong vụ tai nạn trên là anh Shaukei Oliveira, 47 tuổi, ngụ tại Thị trấn South Windsor của Canada.
Sự việc xảy ra khi người đàn ông này đang cạo vữa xi măng dư thừa từ một chiếc máy trộn bê tông tại công trường xây dựng thì bất ngờ quần áo của anh bị mắc kẹt vào máy, kéo cả người anh vào bên trong.
Theo tiết lộ, vụ tai nạn kinh hoàng này đã khiến lồng ngực của anh Oliveira bị xé toạc, để lộ rõ cả các bộ phận như tim và phổi.
Trong giây phút đó, bạn bè và gia đình cứ nghĩ anh sẽ không thể nào sống nổi và họ chỉ biết cầu nguyện cho anh tai qua nạn khỏi.
Tuy nhiên, sau khi trải qua 2 tuần điều trị tập trung tại bệnh viện thì cuối cùng anh Oliveira cũng đã dần hồi tỉnh và đang có dấu hiệu bình phục.
"Tôi không nghĩ rằng tôi có thể sống sót đến giờ này, điều duy nhất tôi nhớ vào lúc xảy ra tai nạn đó là trông thấy sếp và bạn bè của tôi đã cố kéo tôi ra khỏi chiếc máy". Anh Oliveira cho biết.
Sàn bê tông ứng lực
Sàn nhà có ảnh hưởng không nhỏ đến chiều cao tầng, khối lượng trát, ốp lát… Trong thi công xây dựng hiện đại, việc nghiên cứu để giảm nhẹ trọng lượng sàn có ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy, ở các nước phát triển như Việt Nam đã sử dụng sàn bê tông cốt thép ứng lực trước vì nó có những ưu điểm mà sàn bê tông cốt thép thường không có được.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgLH4i7JY6ApkkZekPBSwwkDDta4LZxD20LVjpaJ0fBV6oK9D2y0lJMdRzAbvdXNbQPLDITG6G6cxrTNReh1o0DtbgAtOkq3KTdHpGB5K7j2t_aPqN7q-opix4PNJkFX6TPJAm20OLlkrQ/s1600/anh_thi_cong_san_ung_luc_truoc.jpg)
Xem thêm: may dam dui
Ứng dụng rộng rãi
Tại Hà Nội, TP.HCM và các TP khác của nước ta trong những năm qua đã có những bước đột phá trong việc xây dựng các khu chung cư cao tầng, nhà làm việc, văn phòng cho thuê hay các khu tổ hợp đa chức năng. Trong 10 năm vừa qua (tính đến thời điểm Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009) tổng diện tích nhà ở tăng thêm 706 triệu m2, tăng gần gấp đôi so với năm 1999. Chất lượng nhà ở ngày được nâng cao, tỷ lệ nhà ở kiên cố tăng từ 12,8% (năm 1999) lên 46,77% (năm 2009).
Trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, sàn nhà là bộ phận chiếm tỷ lệ lớn, chịu lực phức tạp và có cấu tạo rất đa dạng. Đối với công trình ít tầng thì giá thành chi phí cho sàn chiếm một tỷ lệ lớn, còn với nhà nhiều tầng, do công trình chịu lực ngang cũng như tải trọng bản thân kết cấu lớn nên chi phí cho các bộ phận chịu lực ngang cũng như cột, tường sẽ tăng dẫn đến chi phí cho sàn chiếm tỷ lệ cao. Theo tính toán thì với công trình cao khoảng 40 tầng, trọng lượng sàn chiếm đến 50% trọng lượng toàn công trình. Như vậy, để tiết kiệm chi phí cho công trình xây dựng dân dụng, giảm thời gian thi công… thì một trong những giải pháp kết cấu được các nhà thiết kế và chủ đầu tư quan tâm là ứng dụng sàn phẳng ứng lực trước trong kết cấu của tòa nhà.
Sàn bê tông ứng lực trước hay còn gọi là sàn không dầm (sàn phẳng) được sử dụng rộng rãi tại các nước trong khu vực như Hongkong, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore... Ở Việt Nam, đối với những công trình nhà dân thì sàn phẳng vẫn được coi là phương pháp thi công mới lạ. Tuy nhiên, tại các công trình lớn thì việc thi công sàn nhà này được sử dụng khá phổ biến.
Việc ứng dụng sàn phẳng trong các công trình cao tầng hiện nay phát huy nhiều ưu điểm như: Tăng tương đối chiều cao thông tầng, tạo được độ phẳng không gian trần đẹp; độ bền công trình cao; thi công nhanh; sử dụng không gian linh hoạt…
Theo các chuyên gia trong ngành Xây dựng, thì so với bê tông cốt thép thông thường, sàn phẳng ứng lực trước cho phép có tỷ lệ chiều cao lớn hơn. Thường thì chiều cao của tầng nhà phụ thuộc vào hệ kết cấu có dầm hay không có dầm. Nếu hệ kết cấu sàn không có dầm với bước cột lớn thì chiều cao tầng có thể giảm (hay cùng với một chiều cao nhà và cùng số tầng thì chiều cao thông tầng tăng) và tính linh hoạt của không gian ở trong các tòa nhà sẽ cao hơn nhiều so với nhà có bước cột bé hoặc nhà có bước cột lớn nhưng lại có dầm.
Đặc biệt là những nhà có sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm thì giải pháp sàn không dầm lại rất tiện lợi. Việc tổ chức không gian ở và làm việc linh hoạt vì có thể thay đổi trong tương lai. Chính vì thế, tại các trung tâm thương mại, hay các tòa nhà đã thi công sàn bê tông ứng lực trước, thì việc bố trí không gian cũng tương đối thoải mái và thích hợp do không vướng nhiều dầm và cũng không tốn kém trong việc làm trần nhà.
Tiết giảm thời gian thi công
Trong thi công, với 1 nhịp lớn, sàn bê tông ứng lực trước cần ít bê tông hơn, cho phép tháo cốppha sớm hơn. Sàn nhà xây dựng nhanh thì việc hoàn thiện có thể kết thúc sớm, đưa công trình vào khai thác sớm. Theo tính toán thực tế, với dự án KĐT Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội), tốc độ thi công trung bình là 1 tuần cho 1 tầng sàn 1 nghìn m² trong khi đổ tại chỗ phải mất 10 ngày cho 1 tầng. Qua kinh nghiệm và tính toán của nhiều nước thì giá thành phần kết cấu nhà cao tầng thường chiếm tới 28 - 32% giá thành xây dựng, mà trong phần kết cấu, riêng lõi và sàn nhà đã chiếm tới gần 80% giá thành. Các tính toán cho thấy sử dụng sàn tiền chế ứng lực trước là biện pháp tối ưu để giảm thời gian thi công và tiết kiệm cốppha dàn giáo dẫn đến giảm đáng kể giá thành xây dựng.
Sàn ứng lực trước có khả năng vượt nhịp lên tới 20m, nhưng chỉ hiệu quả trong nhịp từ 8 - 12m, kinh tế nhất là nhịp 9m. Các chuyên gia xây dựng cũng nhận định, đối với kết cấu nhịp không lớn, thì thi công bê tông cốt thép thường là rẻ nhất. Nhưng với các kết cấu đòi hỏi vượt khẩu độ (nhịp lớn) thì việc ứng dụng công nghệ sàn ứng lực trước hiệu quả hơn, rẻ hơn. So với thi công bê tông cốt thép thông thường, phương pháp thi công sàn phẳng tiết kiệm vật liệu hơn, tạo được không gian sử dụng nhiều hơn, rộng hơn; đồng thời, giảm thiểu việc sử dụng vật liệu xây truyền thống mà thay vào đó là sử dụng vật liệu xanh, tạo nên môi trường sống bền vững, thân thiện với môi trường. Việc ngày càng nhiều công trình dân dụng ứng dụng sàn phẳng đã tạo cơ hội cho gạch không nung hay công nghệ sản xuất các tấm vách ngăn phát triển về chủng loại, mẫu mã, kết cấu và chất lượng.
Có một thực tế cũng cần phải nhìn nhận, mặc dù đã khá phổ biến tại các công trình xây dựng dân dụng nhà cao tầng nhưng phương pháp thi công sàn phẳng vẫn còn những hạn chế trong ứng dụng thi công phổ thông, đặc biệt là công trình yêu cầu cao về kỹ thuật, quản lý và kinh nghiệm thi công. Chính vì thế, cho đến nay, các tòa nhà ứng dụng công nghệ này phần lớn vẫn là các dự án đầu tư nước ngoài liên doanh hay các tòa nhà cao tầng do tư vấn nước ngoài thiết kế.
Theo:http://www.antiquelandsales.com/
Tiết giảm thời gian thi công
Trong thi công, với 1 nhịp lớn, sàn bê tông ứng lực trước cần ít bê tông hơn, cho phép tháo cốppha sớm hơn. Sàn nhà xây dựng nhanh thì việc hoàn thiện có thể kết thúc sớm, đưa công trình vào khai thác sớm. Theo tính toán thực tế, với dự án KĐT Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội), tốc độ thi công trung bình là 1 tuần cho 1 tầng sàn 1 nghìn m² trong khi đổ tại chỗ phải mất 10 ngày cho 1 tầng. Qua kinh nghiệm và tính toán của nhiều nước thì giá thành phần kết cấu nhà cao tầng thường chiếm tới 28 - 32% giá thành xây dựng, mà trong phần kết cấu, riêng lõi và sàn nhà đã chiếm tới gần 80% giá thành. Các tính toán cho thấy sử dụng sàn tiền chế ứng lực trước là biện pháp tối ưu để giảm thời gian thi công và tiết kiệm cốppha dàn giáo dẫn đến giảm đáng kể giá thành xây dựng.
Sàn ứng lực trước có khả năng vượt nhịp lên tới 20m, nhưng chỉ hiệu quả trong nhịp từ 8 - 12m, kinh tế nhất là nhịp 9m. Các chuyên gia xây dựng cũng nhận định, đối với kết cấu nhịp không lớn, thì thi công bê tông cốt thép thường là rẻ nhất. Nhưng với các kết cấu đòi hỏi vượt khẩu độ (nhịp lớn) thì việc ứng dụng công nghệ sàn ứng lực trước hiệu quả hơn, rẻ hơn. So với thi công bê tông cốt thép thông thường, phương pháp thi công sàn phẳng tiết kiệm vật liệu hơn, tạo được không gian sử dụng nhiều hơn, rộng hơn; đồng thời, giảm thiểu việc sử dụng vật liệu xây truyền thống mà thay vào đó là sử dụng vật liệu xanh, tạo nên môi trường sống bền vững, thân thiện với môi trường. Việc ngày càng nhiều công trình dân dụng ứng dụng sàn phẳng đã tạo cơ hội cho gạch không nung hay công nghệ sản xuất các tấm vách ngăn phát triển về chủng loại, mẫu mã, kết cấu và chất lượng.
Có một thực tế cũng cần phải nhìn nhận, mặc dù đã khá phổ biến tại các công trình xây dựng dân dụng nhà cao tầng nhưng phương pháp thi công sàn phẳng vẫn còn những hạn chế trong ứng dụng thi công phổ thông, đặc biệt là công trình yêu cầu cao về kỹ thuật, quản lý và kinh nghiệm thi công. Chính vì thế, cho đến nay, các tòa nhà ứng dụng công nghệ này phần lớn vẫn là các dự án đầu tư nước ngoài liên doanh hay các tòa nhà cao tầng do tư vấn nước ngoài thiết kế.
Theo:http://www.antiquelandsales.com/
Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016
Máy Uốn Sắt Trung Quốc GW50
Khả năng an toàn trong sử dụng cũng như hiệu quả trong thi công. Máy uốn thép GW-50 là sự lựa chọn hàng đầu của những công trình xây dựng.
- Tên máy: Máy Uốn Sắt Trung Quốc GW50
- Model: GW50
- Khả năng uốn tối đa : 42mm
- Công suất : 3 kw
- Điện áp : 380v
- Trọng lượng : 354 kg
- Mới:100%
Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016
Cốp pha chống ngoài: Giải pháp đẩy nhanh tiến độ
Từ những năm 80 của thế kỷ trước các chuyên gia Nga đã thiết kế và chế tạo cốp pha công-xon sử dụng cho việc thi công các khối đổ có khối lượng lớn tại công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Loại cốp pha này có diện tích bề mặt lớn, đảm bảo độ phẳng, sử dụng được nhiều lần và được coi là hiện đại nhất lúc đó.Tiếp theo tại các công trường thủy điện Yaly, thủy, điện Tuyên Quang, thủy điện Sơn La…. Thợ Sông Đà chế tạo các loại cốp pha kích thước 2mx5m,3mx5m… có kết cấu nhỏ và đơn giản để phục vụ cho công tác bê tông Đập tràn, bê tông cửa nhận nước.
Xem thêm máy đầm dùi cầm tay
Mới đây, Công ty CP Sông Đà 5 được giao nhiệm vụ đảm nhiệm khối lượng bê tông chính tại Công trường thủy điện Lai Châu. Nhiều năm thi công trên các công trường trọng điểm Phó Tổng giám đốc- Kỹ sư Đỗ Quang Lợi và các đồng nghiệp trăn trở nghiên cứu phải chế tạo loại cốp pha tấm lớn phù hợp với điều kiện Việt Nam. Ông đã tìm tòi nhiều loại cốp pha của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển
Xem thêm máy đầm dùi cầm tay
Mới đây, Công ty CP Sông Đà 5 được giao nhiệm vụ đảm nhiệm khối lượng bê tông chính tại Công trường thủy điện Lai Châu. Nhiều năm thi công trên các công trường trọng điểm Phó Tổng giám đốc- Kỹ sư Đỗ Quang Lợi và các đồng nghiệp trăn trở nghiên cứu phải chế tạo loại cốp pha tấm lớn phù hợp với điều kiện Việt Nam. Ông đã tìm tòi nhiều loại cốp pha của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển
![]() |
Cốp Pha chống ngoài |
công- xon của Nga nặng nề, chi phí vật liệu lớn, khó khăn cho người thợ trong việc lắp dựng, loại của hãng DOKA (Ấn độ ) nhẹ nhàng, thuận lợi trong việc thi công nhưng thiết bị đặc chủng, giá thành cao. Từ ý tưởng đó, nhiệm vụ được giao cho Kỹ sư Lê Anh Đức và cộng sự Phòng kỹ thuật Công ty triển khai. Tháng 5-2012 sản phẩm cốp pha chống ngoài đã ra đời tại xưởng cơ khí Công ty Sông Đà 5 nằm bên bờ trái công trình thủy điện Lai châu. Một tuần sau khi hoàn thiện, tấm cốp pha chống ngoài đã được những người thợ Xí nghiệp Sông Đà 5.06 lắp đặt cho hạng mục Cửa nhận nước với độ chính xác cao.
Sử dụng cốp pha chống ngoài, ưu điểm lớn nhất thời gian lắp dựng và tháo dỡ nhanh, căn chỉnh dễ dàng bằng thủ công, thuận tiện, đảm bảo an toàn. Giá thành chế tạo cho một đơn vị sản phẩm thấp bởi tất cả vật liệu có thể tận dụng và sẵn có ở trong nước. Cốp phakiểu này tạo cho bề mặt bê tông đẹp, luân chuyển nhiều lần phù hợp với các Block bê tông có khối lượng lớn.
Việc chế tạo và đưa vào sử dụng thành công cốp pha chống ngoài khẳng định nội lực, trí tuệ của đội ngũ cán bộ, kỹ sư Công ty CP Sông Đà 5 trong xu thế đổi mới và phát triển công nghệ xây dựng hiện đại. Góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình thủy điện Lai châu .
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Việc chế tạo và đưa vào sử dụng thành công cốp pha chống ngoài khẳng định nội lực, trí tuệ của đội ngũ cán bộ, kỹ sư Công ty CP Sông Đà 5 trong xu thế đổi mới và phát triển công nghệ xây dựng hiện đại. Góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình thủy điện Lai châu .
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Thứ Ba, 26 tháng 4, 2016
Thi công bể chứa nước lớn, tầng hầm cần chú ý gì
Hiện giờ tại các thành phố lớn và các khu công nghiệp thường công
nghiệp những bể chứa nước lớn dùng cho sinh hoạt, xử lý nước thải, hoặc tầng
hầm. Việc bề ngoài và xây dựng những công trình trên vẫn còn những giảm thiểu
dẫn đến chất lượng chưa tốt (bị nứt, thấm mức độ nghiêm trọng) mà lý do cốt yếu
là do cán bộ bề ngoài và xây dựng thiếu kinh nghiệm.
Các bệnh sinh ra ở các bể nước lớn thường xảy ra ở thành bể, thành tầng hầm
- Cây chống yếu và cốp pha không kín đẫn đến hiện tượng bê tông bị chảy nước xi măng
- Đầm bê tông không đều: chỗ không bê tông bị rỗng, chỗ đầm có độ chặt tốt không rò rỉ
- thi công bê tông không đúng khoa học: thi công bê tông chỗ thấp, chỗ cao, đầm không đến những chỗ bê tông quá cao.
- Dùng cần bơm ngang: Không nên dùng cần bơm ngang khi thi công thành bể vì rất khó chuyển động, chỗ bơm nhiều, chỗ bơm ít, rất khó cho việc đềm bê tông. Nên dùng bơm cần khi đổ bê tông thành bể
- Thành bể quá dài (30cm) không có mạch dừng co ngót khi thi công bê tông
- đổ bê tông ban ngày có nhiệt độ đổi mới lớn
- Lượng phụ gia trong bê tông quá nhiều
- Bị rung động khi bê tông mới đổ
- Thiếu bảo dưỡng sau khi đổ bê tông
- Chất lượng đầm bê tông kém, bê tông bị rỗng
- Không có tấm ngăn nước tại các mạch dừng (waterstop)
- Rò rỉ tại những lỗ ti giữa hai thành cốp pha.
- Chất lượng không thấm nước kém
- Cần có mạch dừng theo chiều đứng của tường bể khi tường có chiều dài 25m, tại mạch dừng cần bố trí waterstop
- Cường độ bê tông: không nên dùng bê tông có cường độ>250kg/cm2 vì khi dùng bê tông mac cao thì lượng xi măng phải nhiều, trong khi thuỷ hoá sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài lớn, xuất hiện ứng xuất kéo kết hợp với bề mặt đổ quá rộng bởi thế hiện tượng nứt rất dễ xảy ra
- Tường bê tông có chiều dày ≥150mm
- không thấm nước bể nước ăn: nên dùng loại chống thấm nước chuyên cho bể chứa nước ăn gốc Epoxy E4000 của Nhật Bản vì chúng có kỹ năng chống thấm nước, chống ăn mòn và không cần ốp gạch men (có giấy chứng thực chống độc hại của bộ kỹ thuật và môi trường)
- không thấm nước bể nước thải: nên dùng loại không thấm nước chuyên bể xử lý nước thải gốc Epoxy EA5000 của Japan vì chúng có kỹ năng không thấm nước, chống mài mòn, chống ăn mòn do chất thải.
- Cần có cây chống và cốp pha vững chắc nếu chẳng những sự cố như đã nêu trên sẽ không tránh khỏi, giá thành sửa chữa rất lớn. Chúng tôi xin giới thiệu một cách dùng cốp pha tốt nhất ( chất lượng cao và rất kinh tế) đã được sử dung ở một bể nước có kích thước 30m x 30m x 4m
- Nên đổ bê tông ban đêm
- Nên dùng bao tải phủ lên bể mặt khi bảo dưỡng
- Không nên dùng cần bơm ngang để đổ bê tông
- đổ bê tông với chiều cao một lần đổ 0.50m, chở đần xong sẽ đổ lớp tiếp theoac
- Không được để thép bị rỉ sét vì ảnh hưởng đến độ bền
- Phải dùng cục kê trước khi ghép cốp pha thành
Việc dùng ti giữ hai thành cốp pha: để tránh hiện tượng rò rỉ qua các lỗ ti, nên móc (hoặc hàn) các ti vào các thép ko kể hai thành cốp pha,không nên cho xuyên qua tường.
Phòng kỹ thuật
http://www.antiquelandsales.com/
1. Những bệnh thường gặp và nguyên nhân
Các bệnh sinh ra ở các bể nước lớn thường xảy ra ở thành bể, thành tầng hầm
Bê tông bị rỗ kèm theo rò rỉ
nước
- Cây chống yếu và cốp pha không kín đẫn đến hiện tượng bê tông bị chảy nước xi măng
- Đầm bê tông không đều: chỗ không bê tông bị rỗng, chỗ đầm có độ chặt tốt không rò rỉ
- thi công bê tông không đúng khoa học: thi công bê tông chỗ thấp, chỗ cao, đầm không đến những chỗ bê tông quá cao.
- Dùng cần bơm ngang: Không nên dùng cần bơm ngang khi thi công thành bể vì rất khó chuyển động, chỗ bơm nhiều, chỗ bơm ít, rất khó cho việc đềm bê tông. Nên dùng bơm cần khi đổ bê tông thành bể
Nứt bê tông
- Thành bể quá dài (30cm) không có mạch dừng co ngót khi thi công bê tông
- đổ bê tông ban ngày có nhiệt độ đổi mới lớn
- Lượng phụ gia trong bê tông quá nhiều
- Bị rung động khi bê tông mới đổ
- Thiếu bảo dưỡng sau khi đổ bê tông
Rò rỉ nước + thấm
- Chất lượng đầm bê tông kém, bê tông bị rỗng
- Không có tấm ngăn nước tại các mạch dừng (waterstop)
- Rò rỉ tại những lỗ ti giữa hai thành cốp pha.
- Chất lượng không thấm nước kém
Cách khắc phục
Thiết kế
- Cần có mạch dừng theo chiều đứng của tường bể khi tường có chiều dài 25m, tại mạch dừng cần bố trí waterstop
- Cường độ bê tông: không nên dùng bê tông có cường độ>250kg/cm2 vì khi dùng bê tông mac cao thì lượng xi măng phải nhiều, trong khi thuỷ hoá sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài lớn, xuất hiện ứng xuất kéo kết hợp với bề mặt đổ quá rộng bởi thế hiện tượng nứt rất dễ xảy ra
- Tường bê tông có chiều dày ≥150mm
- không thấm nước bể nước ăn: nên dùng loại chống thấm nước chuyên cho bể chứa nước ăn gốc Epoxy E4000 của Nhật Bản vì chúng có kỹ năng chống thấm nước, chống ăn mòn và không cần ốp gạch men (có giấy chứng thực chống độc hại của bộ kỹ thuật và môi trường)
- không thấm nước bể nước thải: nên dùng loại không thấm nước chuyên bể xử lý nước thải gốc Epoxy EA5000 của Japan vì chúng có kỹ năng không thấm nước, chống mài mòn, chống ăn mòn do chất thải.
Thi công
- Cần có cây chống và cốp pha vững chắc nếu chẳng những sự cố như đã nêu trên sẽ không tránh khỏi, giá thành sửa chữa rất lớn. Chúng tôi xin giới thiệu một cách dùng cốp pha tốt nhất ( chất lượng cao và rất kinh tế) đã được sử dung ở một bể nước có kích thước 30m x 30m x 4m
- Nên đổ bê tông ban đêm
- Nên dùng bao tải phủ lên bể mặt khi bảo dưỡng
- Không nên dùng cần bơm ngang để đổ bê tông
- đổ bê tông với chiều cao một lần đổ 0.50m, chở đần xong sẽ đổ lớp tiếp theoac
- Không được để thép bị rỉ sét vì ảnh hưởng đến độ bền
- Phải dùng cục kê trước khi ghép cốp pha thành
Việc dùng ti giữ hai thành cốp pha: để tránh hiện tượng rò rỉ qua các lỗ ti, nên móc (hoặc hàn) các ti vào các thép ko kể hai thành cốp pha,không nên cho xuyên qua tường.
Phòng kỹ thuật
http://www.antiquelandsales.com/
Cột chống thép xây dựng là gì
Cột chống bằng thép ống gồm 2 đoạn lồng vào nhau, co rút được để thay đổi chiều cao. Chân cột có bản đê tựa. Đỉnh cột có mâm đỡ. Tải trọng cho phép P phụ thuộc vào chiều cao và cách sử dụng cột ( lực đặt đúng tâm hay lệch tâm cột).
1. Đỉnh và chân cột không ổn định P=30/h k
1. Đỉnh và chân cột không ổn định P=30/h k
2. Đỉnh và chân cột ổn định chắc chắn P= (30/h)(L/h) kN
3. Cột chịu lực đúng tâm P= 1,5 (30/h)(L/h) kN
4. Cột chịu lực ngang --> Phải tăng độ cứng cột bằng giằng ống thép hay giằng gỗ.
Sau khi đặt cột chống lên tới độ cao gần đúng rồi thì cài chốt tựa vào một trong số lỗ khoan sẵn trên thân cột (cách nhau 80-120 mm), rồi vặn đoạn ống ren bằng tay quay để điều chỉnh chính xác độ cao cột chống (khoảng cách điều chỉnh chính xác này là 150 mm).
Cột chống đơn này chỉ có một chốt tựa chịu được lực cắt tính toán và không dễ thất lạc được . Chốt tựa lại có một then gài an toàn, giữ chốt không tuột ra bất ngờ.
Bản đế chân cột chống có lỗ để đóng đinh xuống thanh gỗ kê bên dưới chân cột, như vậy là đã có thể cố định nhanh chóng chân cột.
Tăng cường độ ổn định của cột bằng đặt thêm các thanh giằng liên kết các cột lại với nhau.
Tải trong cho phép của cột chống đơn tuỳ thuộc vào chiều cao cột và điều kiện sử dụng; chỉ một độ lệch tâm nhỏ của tải lên cột cũng lảm giảm khả năng chịu lực của cột đó. Có thể dùng cột chống thép ống này làm cây chống xiên, giữ ổn định cho cốp pha tường và cốp pha cột khi chịu tải trọng ngang.
* Ưu điểm của cột chống thép ống:
- Lắp dựng cột bằng thủ công
- Tốc độ lắp dựng cột thép nhanh gấp đôi so với việc lắp dựng cột gỗ, do đó giảm được công lao động.
- Khả năng chịu lực của cột thép lớn hơn cột gỗ, do đó số lượng cột thép cần thiết sẽ ít hơn số lượng cột gỗ.
- Có thể điều chỉnh chiều dài cột thép trong một phạm vi khá lớn.
* Khuyết điểm như sau
- Chi phí ban đầu cao hơn so với cột gỗ
- Độ mãnh lớn nên khả năng chống cong oằn thua cột gỗ
- Khó gắn các thanh giằng trung gian hơn so với cột gỗ
* Chuẩn bị mặt bằng đặt các côt chống:
- Trước khi đặt các cột chống phải dọn sạch các chướng ngại vật
- Phải xác định khả năng chịu lực của đất nền dưới chân cột chống, thời tiết xấu có thể làm yếu đất nền
- Nếu mặt bằng là nền đất mới đáp tôn cao thì cần có biện pháp an toàn, như đúc trước 1 lớp bê tông nền chắc chắn, hoặc xếp chồng gỗ để phân bố rộng tải trọng cột chống lên nền đất yếu.
Thị trường máy trộn bê tông hiện tại
Máy trộn bê tông là một thứ chẳng thể thiếu khi thi công các hạng mục xây dựng
hiện đại. Nó giúp giảm thiểu con người của con người một cách đáng kể và đẩy
nhanh vận tốc thi công, giúp hạng mục hoàn thiện một cách thời gian
nhanh.
Tại huyện Tiên Yên – một huyện miền núi ven biển, ở vị trí trung tâm khu vực miền Đông của tỉnh Quảng Ninh, có địa hình tự dưng là vùng đồi núi làm việc phát triển kinh tế còn gặp nhiều cạnh tranh. vì thế, đầu tư cho phát hành cơ sở hạ tầng, đặc thù là nhà thầu cho giao thông nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, để góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương và cụ thể hoá phong trào tuổi trẻ Tiên Yên chung tay công nghiệp nông thôn mới. Huy động rất nhiều máy trộn bê tông nhập cuộc vào công việc công nghiệp đường xá, phục vụ đi lại cho bà con.
Năm 2013 là phong trào huy động lực lượng giúp quần chúng làm đường bê tông liên thôn, liên xóm được khai triển đồng bộ, rộng khắp tại các xã xây dựng nông thôn mới. Các ban ngành đoàn thể ở Quảng Ninh đã phối hợp mua 6 chiếc máy trộn bê tông để đẩy nhanh vận tốc hạng mục.
Việc Đoàn tuổi teen tạo điều kiện cho các xã, thôn mượn máy miễn phí đã giúp người dân giảm được chi phí thuê máy trộn bê tông lên đến trên 170 triệu đồng từ khi triển khai đến nay.
Thành công từ thực hiện này chính là việc chủ động huy động sự cung cấp nguồn lực để mua máy trộn bê tông, qua đó đã khẳng định vai trò vào cuộc hăng hái, rõ nét của đơn vị Đoàn, của Thanh niên tự nguyện huyện Tiên Yên, Quảng Ninh.
Nguồn: http://www.antiquelandsales.com/
Tại huyện Tiên Yên – một huyện miền núi ven biển, ở vị trí trung tâm khu vực miền Đông của tỉnh Quảng Ninh, có địa hình tự dưng là vùng đồi núi làm việc phát triển kinh tế còn gặp nhiều cạnh tranh. vì thế, đầu tư cho phát hành cơ sở hạ tầng, đặc thù là nhà thầu cho giao thông nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, để góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương và cụ thể hoá phong trào tuổi trẻ Tiên Yên chung tay công nghiệp nông thôn mới. Huy động rất nhiều máy trộn bê tông nhập cuộc vào công việc công nghiệp đường xá, phục vụ đi lại cho bà con.
Năm 2013 là phong trào huy động lực lượng giúp quần chúng làm đường bê tông liên thôn, liên xóm được khai triển đồng bộ, rộng khắp tại các xã xây dựng nông thôn mới. Các ban ngành đoàn thể ở Quảng Ninh đã phối hợp mua 6 chiếc máy trộn bê tông để đẩy nhanh vận tốc hạng mục.
Việc Đoàn tuổi teen tạo điều kiện cho các xã, thôn mượn máy miễn phí đã giúp người dân giảm được chi phí thuê máy trộn bê tông lên đến trên 170 triệu đồng từ khi triển khai đến nay.
Thành công từ thực hiện này chính là việc chủ động huy động sự cung cấp nguồn lực để mua máy trộn bê tông, qua đó đã khẳng định vai trò vào cuộc hăng hái, rõ nét của đơn vị Đoàn, của Thanh niên tự nguyện huyện Tiên Yên, Quảng Ninh.
Nguồn: http://www.antiquelandsales.com/
Các phương thức đầm bê tông thường thấy
Có hai phương thức đầm bàn, đó là: đầm ngoài và đầm trong. Phương thức đầm ngoài
lại được phân thành: phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong mỗi
phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì đều có thể xây dựng theo hai
phương thức đầm thủ công (nghĩa là bằng tay) và đầm bằng máy.
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường áp dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập, ... Ở phương thức đầm này, khi xây dựng bằng máy, người ta thường sử dụng một loại trang bị đầm gọi là máy đầm dùi.
Phương thức này, thường được thực hiện cho những kết cấu có diện mặt thoáng lớn. trong xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp, thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm này thường có chiều dày (hay chiều sâu) nhỏ dưới 180 mm, như: kết bản sàn, nền đường bê tông, nền nhà, nền trường bay,... Khi dùng phương thức xây dựng bằng máy, đối với kết cấu mỏng, thì máy đầm mặt được dùng để đầm là loại đầm bàn.
Nhưng đối với các công trình thủy như: đê, đập thủy điện,... thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm mặt này có thể có chiều sâu lớn, khi đó thường phải xây dựng bằng máy với loại máy đầm đặc trưng (xe lu, ...), dùng loại bê tông đặc biệt (bê tông đầm lăn, thường có độ sụt bằng 0) và phương thức đầm mặt đặc biệt (gọi là phương thức đầm lăn).
Đây là phương thức tạo các chấn động trong hệ thống khuôn đúc bê tông, qua đó truyền các tương tác này sang vữa bê tông nằm trong khuôn, khiến bê tông được đặc chắc. Phương thức này thường dùng cho các kết cấu bê tông dạng thành đứng, có bề dày (tức thị khoảng cách giữa hai ván khuôn thành hai bên) nhỏ, như kết cấu tường, kết cấu cột, hay các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Trong phương thức này có thể gây chấn động ở tuần tự từng phần hay có thể toàn bộ hệ khuôn đúc bê tông. Nếu đầm chấn động từng phần thì có thể phục vụ các kết cấu đổ tại chỗ như cột hay tường bê tông. Lúc này đối với đầm máy thì có thể treo trang bị rung vào từng điểm của ván khuôn thành, tạo rung toàn thể để làm chặt kết cấu bê tông tại vùng xung quanh điểm treo máy rung. Nếu kết cấu nhỏ có thể dùng cách thi công tay chân bằng cách lấy búa gõ ở từng vùng của ván khuôn thành.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn, dùng để cung cấp các cấu kiện cho các công trình xây dựng theo khoa học xây dựng lắp ghép, được cung cấp tại nhà máy, nên thường phải khống chế kích cỡ. do vậy đối với các cấu kiện này thì thường dùng phương thức đầm cạnh toàn phần, có nghĩa là rung hầu hết hệ thống khuôn đúc. Ví dụ: để đúc các đoạn ống cống bê tông, thường có kích cỡ như sau: dài 1 ÷ 2 m, đường kính 0,6 ÷ 1,8 m, người ta đặt đầy đủ hệ khuôn đúc trên một bàn rung kích thước khoảng (3,0 x 3,0) m, và rung gần như hệ thống bằng một trang bị rung chạy điện 3 pha.
giả dụ đặc trưng đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn có dạng ống tròn như: ống cống, cột điện ly tâm, người ta sử dụng một phương thức đầm cạnh đặc trưng là áp dụng nguyên tắc ly tâm của di chuyển quay để đầm bàn. Khi đó hệ khuôn đúc chỉ có một lớp tròn bên ngoài, đổ vữa bê tông vào trong, cho hệ khuôn đúc quay tròn quanh trục của nó, nhờ có lực ly tâm mà vữa được đẩy ra giáp thành khuôn đúc và phân bố dày đặc quanh thành, bảo đảm độ đặc chắc của kết cấu bê tông.
Đặc điểm và giới hạn áp dụng: đầm bê tông bằng tay chân chất lượng không tốt vì khi đầm bàn bằng thủ công độ đặc chắc của bê tông kém hơn đầm bê tông bằng máy. Chỉ nên dùng đầm bê tông tay chân ngẫu nhiên có máy đầm hoặc không thể máy đầm bàn bằng máy được. Khi máy đầm bàn bằng thủ công, vữa bê tông cần phải được cung ứng với độ sụt không nhỏ hơn 6 cm (lớn hơn đầm bằng máy, lượng nước chế trộn cần nhiều hơn), đồng thời để đảm bảo chất lượng vữa bê tông tương đương đầm máy thì lượng xi măng cũng cần phải tăng lên thêm 10-15% so với đầm máy (giữ một tỷ trọng nước trên xi măng định hình).
đầm bê tông bằng tay chân cũng có hầu hết cả 3 phương thức: đầm trong (dùng thép tròn, xà beng để nhồi chọc đối với kết cấu sâu), đầm mặt (đầm gang, đầm sắt nặng 6–10 kg), đầm cạnh (búa gõ vào mặt ngoài cốp pha).
Phương thức đầm trong lòng kết cấu bê tông
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường áp dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập, ... Ở phương thức đầm này, khi xây dựng bằng máy, người ta thường sử dụng một loại trang bị đầm gọi là máy đầm dùi.
Phương
thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông
Phương thức này, thường được thực hiện cho những kết cấu có diện mặt thoáng lớn. trong xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp, thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm này thường có chiều dày (hay chiều sâu) nhỏ dưới 180 mm, như: kết bản sàn, nền đường bê tông, nền nhà, nền trường bay,... Khi dùng phương thức xây dựng bằng máy, đối với kết cấu mỏng, thì máy đầm mặt được dùng để đầm là loại đầm bàn.
Nhưng đối với các công trình thủy như: đê, đập thủy điện,... thì các kết cấu bê tông dùng phương thức đầm mặt này có thể có chiều sâu lớn, khi đó thường phải xây dựng bằng máy với loại máy đầm đặc trưng (xe lu, ...), dùng loại bê tông đặc biệt (bê tông đầm lăn, thường có độ sụt bằng 0) và phương thức đầm mặt đặc biệt (gọi là phương thức đầm lăn).
Phương thức đầm cạnh khuôn đúc bê tông
Đây là phương thức tạo các chấn động trong hệ thống khuôn đúc bê tông, qua đó truyền các tương tác này sang vữa bê tông nằm trong khuôn, khiến bê tông được đặc chắc. Phương thức này thường dùng cho các kết cấu bê tông dạng thành đứng, có bề dày (tức thị khoảng cách giữa hai ván khuôn thành hai bên) nhỏ, như kết cấu tường, kết cấu cột, hay các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Trong phương thức này có thể gây chấn động ở tuần tự từng phần hay có thể toàn bộ hệ khuôn đúc bê tông. Nếu đầm chấn động từng phần thì có thể phục vụ các kết cấu đổ tại chỗ như cột hay tường bê tông. Lúc này đối với đầm máy thì có thể treo trang bị rung vào từng điểm của ván khuôn thành, tạo rung toàn thể để làm chặt kết cấu bê tông tại vùng xung quanh điểm treo máy rung. Nếu kết cấu nhỏ có thể dùng cách thi công tay chân bằng cách lấy búa gõ ở từng vùng của ván khuôn thành.
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn, dùng để cung cấp các cấu kiện cho các công trình xây dựng theo khoa học xây dựng lắp ghép, được cung cấp tại nhà máy, nên thường phải khống chế kích cỡ. do vậy đối với các cấu kiện này thì thường dùng phương thức đầm cạnh toàn phần, có nghĩa là rung hầu hết hệ thống khuôn đúc. Ví dụ: để đúc các đoạn ống cống bê tông, thường có kích cỡ như sau: dài 1 ÷ 2 m, đường kính 0,6 ÷ 1,8 m, người ta đặt đầy đủ hệ khuôn đúc trên một bàn rung kích thước khoảng (3,0 x 3,0) m, và rung gần như hệ thống bằng một trang bị rung chạy điện 3 pha.
giả dụ đặc trưng đối với cấu kiện bê tông đúc sẵn có dạng ống tròn như: ống cống, cột điện ly tâm, người ta sử dụng một phương thức đầm cạnh đặc trưng là áp dụng nguyên tắc ly tâm của di chuyển quay để đầm bàn. Khi đó hệ khuôn đúc chỉ có một lớp tròn bên ngoài, đổ vữa bê tông vào trong, cho hệ khuôn đúc quay tròn quanh trục của nó, nhờ có lực ly tâm mà vữa được đẩy ra giáp thành khuôn đúc và phân bố dày đặc quanh thành, bảo đảm độ đặc chắc của kết cấu bê tông.
Đầm thủ công
Đặc điểm và giới hạn áp dụng: đầm bê tông bằng tay chân chất lượng không tốt vì khi đầm bàn bằng thủ công độ đặc chắc của bê tông kém hơn đầm bê tông bằng máy. Chỉ nên dùng đầm bê tông tay chân ngẫu nhiên có máy đầm hoặc không thể máy đầm bàn bằng máy được. Khi máy đầm bàn bằng thủ công, vữa bê tông cần phải được cung ứng với độ sụt không nhỏ hơn 6 cm (lớn hơn đầm bằng máy, lượng nước chế trộn cần nhiều hơn), đồng thời để đảm bảo chất lượng vữa bê tông tương đương đầm máy thì lượng xi măng cũng cần phải tăng lên thêm 10-15% so với đầm máy (giữ một tỷ trọng nước trên xi măng định hình).
đầm bê tông bằng tay chân cũng có hầu hết cả 3 phương thức: đầm trong (dùng thép tròn, xà beng để nhồi chọc đối với kết cấu sâu), đầm mặt (đầm gang, đầm sắt nặng 6–10 kg), đầm cạnh (búa gõ vào mặt ngoài cốp pha).
Thứ Bảy, 23 tháng 4, 2016
Công nghệ sản xuất bê tông tươi
Bê tông tươi và công nghệ sản xuất bê tông tươi - Một trong những sản phẩm không thể nào thiếu và thay thế của nền công nghiệp xây dựng.
![](http://www.mayxaydungthanglong.vn/wp-content/uploads/2016/04/be-tong-tuoi-la-gi-ung-dung-cua-be-tong-tuoi-300x173.jpg)
Bê tông tươi là gì
Trong từ điển Wiki bê tông tươi được định nghĩa như sau: Bê tông tươi là loại bê tông được trộn sẵn hay còn gọi là bê tông thương phẩm. Đây là một hỗn hợp bao gồm cốt liệu: cát, đá, xi măng, nước và một số loại phụ gia khác theo những tiêu chuẩn không giống nhau nhằm đem lại những đặc tính không giống nhau cho bê tông.
sản phẩm bê tông tươi được sử dụng trong các công trình công nghiệp từ lớn tới nhỏ với nhiều điểm cộng vượt trội hơn so với thiết bị bê tông thường ngày do việc chế tạo bê tông tươi được thực hiện tự động bằng trang bị máy móc và xử lý, quản lý các thành phần đầu vào giúp kiểm soát được chất lượng bê tông cũng như tiến độ và mặt bằng tụ họp nguyên liệu.
Nguyên liệu cung ứng bê tông tươi
Như đã trình bày ở trên thì nguyên liệu để phân phối bê tông tươi: gồm cát, đá, xi măng, nước và phụ gia. Tùy theo mục tiêu tiêu dùng mà nó được trộn bằng những phối liệu kể trên theo tỉ lệ không giống nhau. Mỗi một tỉ lệ bê tông cũng sẽ cho ra những đặc tính không giống nhau khác biệt. Mọi người thường hay nhầm lần giữa xi măng và bê tông là một. Nói cho đúng thì xi măng chính là nguyên liệu để cung cấp bê tông. Xi măng khi được phối trộn với nước sẽ phân thành dạng hồ do đó nó giúp kết dính các phối liệu để cung cấp bê tông là cát, đá, sỏi…
Công dụng của bê tông tươi
Nói về tác dụng của bê tông tươi thì cứng cáp chúng ta đều hiểu về tầm ảnh hưởng của nó trong ngành công nghiệp. Nó là phối liệu chủ quản để tạo nên phần thô của hạng mục xây dựng hay chúng ta hay gọi là bê tông cốt thép. Sau khi xi măng tươi chuyển thành xi măng cục hay xi măng khô thì nó có một độ rắn chắc và bền bỉ cố định. Chịu được các tương tác của môi trường bên ngoài. Ngày này với sự phát hành của khoa học công nghệ thì việc trộn bê tông không còn thủ công bằng sức lao động như trước nữa.
Ngoài những máy trộn bê tông mini thì thì hiện tại bê tông đã được trộn bằng những trạm trộn lớn. Cho ra những sản phẩm bê tông tươi siêu chất lượng và với tốc độ cao. phê chuẩn những xe chuyên chở bê tông tươi có thể đưa bê tông đi đến bất cứ hạng mục nào. Chùng với chiếc vòi dài và rất linh hoạt trên xe khiến công việc thi công bê tông siêu dễ dàng và hà tằn hà tiện.
![](http://www.mayxaydungthanglong.vn/wp-content/uploads/2016/04/be-tong-tuoi-la-gi-ung-dung-cua-be-tong-tuoi-300x173.jpg)
Bê tông tươi là gì
Trong từ điển Wiki bê tông tươi được định nghĩa như sau: Bê tông tươi là loại bê tông được trộn sẵn hay còn gọi là bê tông thương phẩm. Đây là một hỗn hợp bao gồm cốt liệu: cát, đá, xi măng, nước và một số loại phụ gia khác theo những tiêu chuẩn không giống nhau nhằm đem lại những đặc tính không giống nhau cho bê tông.
sản phẩm bê tông tươi được sử dụng trong các công trình công nghiệp từ lớn tới nhỏ với nhiều điểm cộng vượt trội hơn so với thiết bị bê tông thường ngày do việc chế tạo bê tông tươi được thực hiện tự động bằng trang bị máy móc và xử lý, quản lý các thành phần đầu vào giúp kiểm soát được chất lượng bê tông cũng như tiến độ và mặt bằng tụ họp nguyên liệu.
Nguyên liệu cung ứng bê tông tươi
Như đã trình bày ở trên thì nguyên liệu để phân phối bê tông tươi: gồm cát, đá, xi măng, nước và phụ gia. Tùy theo mục tiêu tiêu dùng mà nó được trộn bằng những phối liệu kể trên theo tỉ lệ không giống nhau. Mỗi một tỉ lệ bê tông cũng sẽ cho ra những đặc tính không giống nhau khác biệt. Mọi người thường hay nhầm lần giữa xi măng và bê tông là một. Nói cho đúng thì xi măng chính là nguyên liệu để cung cấp bê tông. Xi măng khi được phối trộn với nước sẽ phân thành dạng hồ do đó nó giúp kết dính các phối liệu để cung cấp bê tông là cát, đá, sỏi…
Công dụng của bê tông tươi
Nói về tác dụng của bê tông tươi thì cứng cáp chúng ta đều hiểu về tầm ảnh hưởng của nó trong ngành công nghiệp. Nó là phối liệu chủ quản để tạo nên phần thô của hạng mục xây dựng hay chúng ta hay gọi là bê tông cốt thép. Sau khi xi măng tươi chuyển thành xi măng cục hay xi măng khô thì nó có một độ rắn chắc và bền bỉ cố định. Chịu được các tương tác của môi trường bên ngoài. Ngày này với sự phát hành của khoa học công nghệ thì việc trộn bê tông không còn thủ công bằng sức lao động như trước nữa.
Ngoài những máy trộn bê tông mini thì thì hiện tại bê tông đã được trộn bằng những trạm trộn lớn. Cho ra những sản phẩm bê tông tươi siêu chất lượng và với tốc độ cao. phê chuẩn những xe chuyên chở bê tông tươi có thể đưa bê tông đi đến bất cứ hạng mục nào. Chùng với chiếc vòi dài và rất linh hoạt trên xe khiến công việc thi công bê tông siêu dễ dàng và hà tằn hà tiện.
Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2016
Sàn nhẹ panen - công nghệ mới cho xây dựng hiện đại
Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh của các khu đô thị lớn, các tòa nhà cao tầng mọc lên trên khắp đất nước. Để bắt kịp xu thế phát triển đó, nhiều doanh nghiệp xây dựng ngày càng hướng tới việc sử dụng các vật liệu mới nhằm tiết kiệm chi phí, tăng tiến độ xây dựng mà vẫn đảm bảo được chất lượng, tính thẩm mỹ của ngôi nhà và phù hợp với xu hướng thiết kế hiện đại.
Là một trong những vật liệu mới và hiện đại được áp dụng công nghệ của Pháp, sàn bê tông nhẹ panen là loại sàn có nhiều ưu điểm vượt trội so với những sàn bê tông khác. Với kết cấu khoa học, sàn bê tông siêu nhẹ có sức chịu tải tốt, rất phù hợp với các công trình xây dựng nhà cao tầng, hay mở rộng cải tạo với những căn nhà có nền móng yếu.
Theo thiết kế, sàn panen siêu nhẹ có kết cấu đơn giản, được lắp ghép bởi dầm chịu lực và những viên Block sàn rỗng được đúc sẵn có trọng lượng thấp nên không cần hoặc chỉ sử dụng rất ít cốt pha hay cột chống. Thời gian thi công sàn nhanh, mặt bằng thi công gọn, sạch, hạn chế tối đa việc dùng các vật liệu rời nên tránh được bụi và ô nhiễm môi trường, chi phí giảm so với sàn đổ tại chỗ do không cần phải sử dụng cốp pha, dàn giáo thi công. Đặc biệt sàn mái có thể sử dụng ngay sau khi thi công, có thể tiếp tục lên tầng sau khi đổ sàn.
Theo anh Cường - chủ đại lý vật liệu và chuyên thi công sàn bê tông panen ở Huyện Hoài Đức cho biết, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sàn bê tông, mỗi loại sàn đều có ưu nhược điểm riêng, nhưng đối với sàn bê tông panen được rất nhiều khách hàng cũng như chủ đầu tư của các công trình quan tâm và lựa chọn, bởi tính tiện dụng như cách âm cách nhiệt tốt, vận chuyển dễ dàng, và đặc biệt nhất phù hợp với hầu hết các kiến trúc nhà tại Việt Nam, cho dù là những công trình cao ốc hay đến các công trình dân sự, sửa chữa, mở rộng, cải tạo nhà trong ngõ hay mặt phố.
Với những ưu điểm vượt trội, sàn bê tông siêu nhẹ panen đã được rất nhiều quốc gia tiên tiến ứng dụng trong việc xây dựng những công trình lớn cũng như nhà dân sự, và trong tương lai loại sàn này sẽ được sử dụng ở mọi công trình một cách rộng rãi và phổ biến.
Xây dựng cầu đường là gì
Xây dựng cầu đường là một trong những ngành thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Xây dựng cầu đường chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Nhiệm vụ của ngành này là tạo ra một mạng lưới giao thông đường bộ thông suốt.
Các chức danh:
- Kỹ sư xây dựng cầu đường
- Công nhân cầu đường ...
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjCSb0evoSFbZh57L5yZf8A4qx9eR8Pua6i0QYIWy2ZapD6XpTUVoYgSLSXh9gd356M7APS3knTlVLzYs7aUPfDlZj1i1BvXhVCo2cou0pTcHHtZjh62i9R6Em3NZiDstEPBkNIJ7euJHY/s1600/may-xay-dung-cau-duong-03.jpg)
Kỹ sư xây dựng là gì
Kỹ sư xây dựng là người có khả năng tư vấn xây dựng, thiết kế, tính toán kết cấu và thi công các công trình xây dựng. Kỹ sư xây dựng là người phải tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng tại các trường đại học xây dựng hay các trường đại học có chuyên ngành xây dựng.
Thời gian học có thể là 4 hoặc 5 năm. Ở nhiều quốc gia, sau khi tốt nghiệp thì kỹ sư xây dựng cần phải có thời gian thực tập và phải có chứng chỉ hành nghề mới được thực hiện một số công việc xây dựng nhất định thuộc lĩnh vực xây dựng.
Đặc điểm về Kỹ sư xây dựng
- Kỹ sư xây dựng là ngành kỹ thuật, chương trình học khá khô khan, nhiều tính toán. Công việc đòi hỏi người kỹ sư phải đi công tác xa nhà thường xuyên. Với những đặc điểm đó, ngành này rất ít nữ giới. Tỷ lệ nữ sinh ở trường Đại học Xây dựng (Việt Nam) hàng năm chỉ từ 4 - 7%.
- Nhiều người cho rằng nghề xây dựng thích phiêu lưu, phong trần, đi đây đi đó, thích thiết kế, chỉ đạo, có một mức thu nhập nhiều ưu đãi.
- Là một ngành kỹ thuật nhưng công việc yêu cầu người kỹ sư xây dựng ngoài khả năng tính toán, sáng tạo, chịu áp lực còn rất cần kỹ năng giao tiếp và hiểu biết xã hội.
- Công việc của người kỹ sư xây dựng nhìn chung là ít ổn định, không điều độ và hay thay đổi.
Kỹ sư xây dựng ở Việt Nam
Ở Việt Nam những kỹ sư xây dựng đầu tiên là những kỹ sư tốt nghiệp khóa 1 - Khoa Xây dựng - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, từ năm học 1956 - 1961.
Các chuyên ngành đào tạo
Dưới đây là danh sách các ngành đào tạo kỹ sư xây dựng đã có ở Việt Nam:
Kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp: là ngành chính, có thể chiếm tới 50% số lượng kỹ sư xây dựng Việt Nam. Ngành này được đào tạo ở rất nhiều trường như: Trường Đại học Xây dựng HN, Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng,Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu,Trường Đại Học Vinh,... Ở trường Đại học Xây dựng, khoa đào tạo ngành này gọi là Khoa Xây dựng.
- Kỹ sư Cầu đường: là ngành thông dụng thứ 2 sau kỹ sư xây dựng, hiện được đào tạo tại các Trường Đại học Xây dựng HN, Trường Đại học Giao thông Vận tải, trường Đại học Thủy Lợi, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM và trường Đại học bách khoa Đà Nẵng. Kỹ sư Cầu đường có thể gọi là kỹ sư Giao thông.
- Kỹ sư Công trình thủy (Kỹ sư Cảng - Đường thủy, Kỹ sư Công trình Thủy lợi - Thủy điện), hiện được đào tạo tại trường Đại học Thủy Lợi,Trường Đại học Xây dựng HN, trường Đại học bách khoa Đà Nẵng,Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kỹ sư Xây dựng công trình biển (Kỹ sư Công trình biển & Dầu khí). hiện được đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, trường Đại học Thủy Lợi, trường Đại học bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Xây dựng HN.
- Kỹ sư Kỹ thuật đô thị: là những kỹ sư liên quan đến hạ tầng kỹ thuật đô thị. Ngành này được đào tạo ở Trường Đại học Xây dựng HN và các trường Đại học Kiến trúc, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kỹ sư Tin học xây dựng: hiện được đào tạo tại Trường Đại học Xây dựng HN, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
- Kỹ sư Cơ khí xây dựng, hiện được đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM,trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Xây dựng HN.
- Kinh tế Xây dựng: được đào tạo tại các trường kỹ thuật, còn có thể gọi là kỹ sư kinh tế xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ sư kinh tế giao thông hay kỹ sư kinh tế thủy lợi..hiện được đào tạo tại Trường Đại học Xây dựng HN, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
- Kỹ sư Vật liệu xây dựng: hiện được đào tạo tại Trường Đại học Xây dựng HN, Đại học Kiến Trúc Hà Nội và các trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kỹ sư Môi trường xây dựng (Kỹ sư Cấp thoát nước, Kỹ sư Hệ thống kỹ thuật công trình; Kỹ sư Môi trường Đô thị và khu công nghiệp)
Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016
Thiết bị xây dựng và cuộc đua ở thị trường mới nổi
Với tốc độ xây dựng chóng mặt, Việt Nam nhanh chóng trở thành thị trường mới nổi hấp dẫn nhất Đông Nam Á về các thiết bị, máy móc xây dựng. Nhiều nhà cung cấp thế giới đang nhòm ngó, thậm chí sắp mở nhà máy chế tạo ngay tại Việt Nam như Doosan - Tập đoàn công nghiệp hàng đầu Hàn Quốc vừa công bố mới đây, nhằm tranh thủ tiềm năng của một đất nước đang bùng nổ xây dựng.
Miếng bánh lớn đang nở nồi
Trong các ngành sản xuất thực, giá trị sản xuất xây dựng luôn thuộc top có tốc độ tăng trưởng cao nhất. Mặc dù năm 2010, lĩnh vực địa ốc lừng khừng nhưng số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2010 của Bộ KH&ĐT vẫn cho thấy, giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng tới 23,8% so với cùng kỳ, dẫn đầu khối sản xuất.
Những con số ấn tượng cùng các công trường liên tục mọc lên suốt chiều dài đất nước hẳn nhiên không lọt khỏi tầm mắt của các nhà cung cấp thiết bị, máy móc xây dựng thế giới. Bởi với các công trình xây dựng ngày càng hiện đại, nhất là xu hướng tận dụng không gian ngầm, chắc chắn các nhà thầu xây dựng, đơn vị thi công công trình phải trang bị đồng bộ những loại máy móc, thiết bị xây dựng tiên tiến, hiện đại. Đây là nhu cầu có thật và rất bức thiết nhưng ngành công nghiệp cơ khí của Việt Namlại chưa sản xuất được các loại máy móc xây dựng hạng nặng có thể đáp ứng được.
Cơ hội - do đó đã thuộc về các DN nước ngoài, tạo nên “sức hút đến từ Việt Nam” trong mắt các nhà cung cấp máy móc thiết bị xây dựng thế giới. Các chuyên gia Hàn Quốc - quốc gia hiện đang xuất khẩu máy móc, thiết bị xây dựng lớn thứ hai vào Việt Namnhận định “Việt Namlà thị trường mới nổi hấp dẫn nhất châu Á trong lĩnh vực này”.
Đó hắn là lý do, đã có rất nhiều tập đoàn và Cty sản xuất máy móc và thiết bị xây dựng Hàn Quốc tìm đường vào Việt Nam. Mới đây nhất, Tập đoàn Doosan - nhà công nghiệp hàng đầu Hàn Quốc với sản phẩm chủ lực là các loại máy xúc, bánh lốp, bánh xích, xúc lật… vừa công bố chọn Việt Nam là điểm đến trọng điểm tại thị trường mục tiêu Đông Nam Á. Niềm tin vào “miếng bánh đang nở nồi” tại thị trường Việt Nam lớn đến mức, Doosan còn cho biết sẽ xây dựng nhà máy chế tạo máy xúc đầu tiên của Đông Nam Á ngay tại Việt Nam.
“Cây đũa thần” 3S
Cơ sở đế Doosan quyết định nhắm đến Việt Nam chính là tốc độ tăng trưởng bán hàng ấn tượng từ nhà phân phối DCC. Tính đến tháng 10/2010, DCC đã bán được hơn 100 chiếc máy xúc trong đó chiếm tỷ trọng 62% là máy xúc bánh lốp, 32% còn lại là máy xúc bánh xích và máy xúc lật. Đó là kết quả của 1 năm DCC chính thức trở thành nhà phân phối độc quyền Doosan tại Việt Nam. Trong tình hìnhlượng tiêu thụ máy mới chỉ chiếm 5% thị phần máy xây dựng tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của DCC vẫn cao gấp 3 lần so với nhà phân phối trước về sản lượng bán hàng. Thành tích ấn tượng đó đã giúp DCC đạt danh hiệu Nhà phân phối máy xúc Doosan hiệu quả nhất trong khu vực châu Á.
Thành lập năm 1896, Doosan là tập đoàn công nghiệp hàng đầu của Hàn Quốc và là một trong những tập đoàn có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới với doanh thu tăng 21% so với mức doanh thu trung bình từ năm 2000 (từ 2,7 tỷ lên 20,2 tỷ USD trong năm 2008). Dự tính đến 2015, doanh thu năm của Doosan ước đạt 100 tỷ USD. Hiện nay, tập đoàn này đang xúc tiến mở rộng thị trường sang các khu vực đang phát triển với hai thị trường mục tiêu là
Đông Nam Á và thị trường Brazil.
Chia sẻ về thành công của DCC, ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc DCC cho biết, ngay khi trở thành nhà phân phối độc quyền của Doosan, DCC đã nhanh chóng xây dựng và phát triển hệ thống bán hàng rộng và sâu với các trung tâm 3S. 3S là viết tắt của bán hàng, dịch vụ và phụ tùng - đảm bảo chăm sóc khách hàng không chỉ khi mua sản phẩm mà trong suốt quá trình sử dụng. Với 3S, khách hàng bớt hẳn mối lo về việc thiếu phụ tùng thay thế hay sửa chữa khó khăn. Đây là điều vô cùng cần thiết vì máy móc, thiết bị xây dựng không giống những mặt hàng tiêu dùng phổ biến mà luôn có những yêu cầu nhất định về kỹ thuật và đồng bộ.
Ông Thắng tiết lộ, dù Nhật Bản đang dẫn đầu thị trường máy xúc (gần 70%) nhưng từ khi triển khai 3S, thương hiệu Doosan của Hàn Quốc đã có sự tăng trưởng cao nhất về cả số lượng và giá trị trong vài năm trở lại đây. Hiện các tiêu chuẩn về đại lý 3S được áp dụng chung và thống nhất trên tòan bộ hệ thống của DCC với 3 trung tâm bán hàng lớn tại địa bàn các tỉnh phía Bắc: Trung tâm bán hàng 1-5 tại Đông Anh, Trung tâm bán hàng tại Long Biên (Hà Nội), trung tâm bán hàng tại Quảng Ninh và 3 đại lý tại: Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. DCC cho biết, trong hai năm tới, DCC sẽ thành lập 6 đại lý cấp II tại 5 khu vực có công nghiệp khai thác mỏ và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lớn của Việt Nam.
Với những gì DCC làm được, Doosan đang tiến tới mở rộng phân phối các thiết bị xây dựng như máy xúc đào, bánh lốp, bánh xích, xúc lật… tại Việt Nam. “Trong thời gian tới, mục tiêu của DCC là đưa thương hiệu máy xúc Doosan trở thành một trong hai thương hiệu mạnh nhất, có uy tín và có tính cạnh tranh cao trên thị trường máy xây dựng, máy công trình tại Việt Nam” - ông Thắng tự tin khẳng định.
Cơ sở đế Doosan quyết định nhắm đến Việt Nam chính là tốc độ tăng trưởng bán hàng ấn tượng từ nhà phân phối DCC. Tính đến tháng 10/2010, DCC đã bán được hơn 100 chiếc máy xúc trong đó chiếm tỷ trọng 62% là máy xúc bánh lốp, 32% còn lại là máy xúc bánh xích và máy xúc lật. Đó là kết quả của 1 năm DCC chính thức trở thành nhà phân phối độc quyền Doosan tại Việt Nam. Trong tình hìnhlượng tiêu thụ máy mới chỉ chiếm 5% thị phần máy xây dựng tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của DCC vẫn cao gấp 3 lần so với nhà phân phối trước về sản lượng bán hàng. Thành tích ấn tượng đó đã giúp DCC đạt danh hiệu Nhà phân phối máy xúc Doosan hiệu quả nhất trong khu vực châu Á.
Thành lập năm 1896, Doosan là tập đoàn công nghiệp hàng đầu của Hàn Quốc và là một trong những tập đoàn có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới với doanh thu tăng 21% so với mức doanh thu trung bình từ năm 2000 (từ 2,7 tỷ lên 20,2 tỷ USD trong năm 2008). Dự tính đến 2015, doanh thu năm của Doosan ước đạt 100 tỷ USD. Hiện nay, tập đoàn này đang xúc tiến mở rộng thị trường sang các khu vực đang phát triển với hai thị trường mục tiêu là
Đông Nam Á và thị trường Brazil.
Chia sẻ về thành công của DCC, ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc DCC cho biết, ngay khi trở thành nhà phân phối độc quyền của Doosan, DCC đã nhanh chóng xây dựng và phát triển hệ thống bán hàng rộng và sâu với các trung tâm 3S. 3S là viết tắt của bán hàng, dịch vụ và phụ tùng - đảm bảo chăm sóc khách hàng không chỉ khi mua sản phẩm mà trong suốt quá trình sử dụng. Với 3S, khách hàng bớt hẳn mối lo về việc thiếu phụ tùng thay thế hay sửa chữa khó khăn. Đây là điều vô cùng cần thiết vì máy móc, thiết bị xây dựng không giống những mặt hàng tiêu dùng phổ biến mà luôn có những yêu cầu nhất định về kỹ thuật và đồng bộ.
Ông Thắng tiết lộ, dù Nhật Bản đang dẫn đầu thị trường máy xúc (gần 70%) nhưng từ khi triển khai 3S, thương hiệu Doosan của Hàn Quốc đã có sự tăng trưởng cao nhất về cả số lượng và giá trị trong vài năm trở lại đây. Hiện các tiêu chuẩn về đại lý 3S được áp dụng chung và thống nhất trên tòan bộ hệ thống của DCC với 3 trung tâm bán hàng lớn tại địa bàn các tỉnh phía Bắc: Trung tâm bán hàng 1-5 tại Đông Anh, Trung tâm bán hàng tại Long Biên (Hà Nội), trung tâm bán hàng tại Quảng Ninh và 3 đại lý tại: Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. DCC cho biết, trong hai năm tới, DCC sẽ thành lập 6 đại lý cấp II tại 5 khu vực có công nghiệp khai thác mỏ và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lớn của Việt Nam.
Với những gì DCC làm được, Doosan đang tiến tới mở rộng phân phối các thiết bị xây dựng như máy xúc đào, bánh lốp, bánh xích, xúc lật… tại Việt Nam. “Trong thời gian tới, mục tiêu của DCC là đưa thương hiệu máy xúc Doosan trở thành một trong hai thương hiệu mạnh nhất, có uy tín và có tính cạnh tranh cao trên thị trường máy xây dựng, máy công trình tại Việt Nam” - ông Thắng tự tin khẳng định.
Nhập khẩu xe lu tiếp tục tăng
Kể từ đầu năm 2009, trong khi các chủng loại máy xây dựng khác nhập vào Việt Nam đều có sự giảm sút thì duy chỉ có chủng loại xe lu là vẫn có sự tăng trưởng qua các tháng. Từ cuối quý I đến nay, lượng xe lu nhập qua các tháng đều rất cao, trung bình mỗi tháng nhập 250 chiếc. Trong tháng 7 này, lượng xe lu nhập về cũng rất cao, ước đạt 232 chiếc với trị giá 4,64 triệu USD tăng khoảng 16% về lượng, tăng 13,17% về trị giá so với tháng trước; tăng 209,33% về lượng và tăng 201,93% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
![]() |
Xe lu |
Tính chung, trong 7 tháng đầu năm 2009, lượng xe lu nhập về đạt khoảng 1.498 chiếc với trị giá 32,35 triệu USD, bằng 109,50% về lượng và bằng 116,73% về trị giá so với lượng và trị giá xe lu nhập trong cả năm 2008, tăng 59,19% về lượng và tăng 68,35% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Dự báo, trong những tháng tới, lượng xe lu nhập về Việt Nam vẫn ở mức cao.
Cơ cấu mặt hàng
Như thường lệ, những nhãn hiệu xe lu quen thuộc của Nhật Bản và Trung Quốc vẫn được nhập khẩu nhiều nhất. Trong đó, dẫn đầu về lượng và trị giá nhập khẩu trong tháng 7/2009 là nhãn hiệu xe lu Sakai của Nhật Bản với lượng nhập khẩu trong tháng đạt 59 chiếc, trị giá 1,27 triệu USD; tăng 18,00% về lượng và tăng 14,43% về trị giá so với tháng trước; tăng 103,45% về lượng và tăng 64,47% về trị giá so với cùng kỳ. Tính chung trong cả 7 tháng đầu năm 2009, lượng xe lu nhãn hiệu Sakai nhập đạt 386 chiếc với trị giá 9,17 triệu USD tăng 24,52% về lượng và tăng 25,14% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008.
Xe lu nhãn hiệu Liugong của Trung Quốc, tháng trước chỉ đứng thứ 3 thì đến tháng này có sự tăng trưởng mạnh mẽ và đã vươn lên vị trí thứ hai trong số các nhãn hiệu xe lu nhập về. Lượng xe lu nhãn hiệu Liugong nhập trong tháng này đạt 35 chiếc với trị giá 0,99 triệu USD tăng 59,09% về lượng và tăng 25,69% về trị giá so với tháng trước. Và nhãn hiệu xe lu này trong 7 tháng qua cũng được nhập về ở mức rất cao với lượng đạt 245 chiếc, trị giá 7,14 triệu USD tăng 70,14% về lượng và tăng 84,84% về trị giá so với cùng kỳ.
Trong số các nhãn hiệu xe lu dẫn đầu về lượng nhập khẩu thì nhãn hiệu Dynapac trong tháng này giảm rất mạnh về lượng và trị giá nhập khẩu; giảm 28,78% về lượng và giảm 54,42% về trị giá so với tháng trước, tương ứng đạt 21 chiếc với trị giá 0,28 triệu USD. Nhưng tính chung trong cả 7 tháng đầu năm nay thì nhãn hiệu xe lu này lại có sự tăng trưởng rất mạnh, tăng 252,73% về lượng và tăng 194,59% về trị giá so với cùng kỳ năm 2008.
Ngoài ra còn một số nhãn hiệu xe lu khác cũng được nhập nhiều là:Bomag (16 chiếc, trị giá 0,46 triệu USD), Kawasaki (14 chiếc, trị giá 0,09 triệu USD), Komatsu (11 chiếc, trị giá 0,17 triệu USD)…
Thị trường cung cấp
Ngoài những thị trường thường xuyên cung cấp xe lu cho Việt Nam, thì trong tháng này xuất hiện thị trường mới đó là Campuchia với lượng nhập khẩu chỉ là 1 chiếc xe lu nhãn hiệu Sakai với trị giá là 0,04 triệu USD. Bên cạnh đó, những thị trường truyền thống vẫn là nơi cung cấp nhiều nhất xe lu cho Việt Nam. Thị trường Nhật Bản trong tháng 7/09 là thị trường cung cấp nhiều xe lu nhất với lượng đạt 83 chiếc, trị giá 1,20 triệu USD tăng 36,07% về lượng và tăng 94,85% về trị giá so với tháng trước; nhưng tính từ đầu năm 2009 đến nay thì lượng xe lu nhập từ thị trường này chỉ đứng ở vị trí thứ hai trong các thị trường cung cấp xe lu cho Việt Nam với lượng đạt 487 chiếc, trị giá đạt 7,01 triệu USD tăng 21,45% về lượng và tăng 28,54% về trị giá so với cùng kỳ.
Thị trường Trung Quốc chỉ đứng vị trí thứ hai về lượng xe lu cung cấp cho Việt Nam trong tháng này với lượng đạt 62 chiếc, trị giá 1,57 triệu USD giảm 12,68% về lượng và giảm 3,09% về trị giá so với tháng trước. Nhưng tính chung cả 7 tháng đầu năm 2009, tổng lượng xe lu nhập từ thị trường này vẫn dẫn đầu với lượng đạt 536 chiếc, trị giá 12,25 triệu USD; tăng 106,95% về lượng và tăng 89,90% về trị giá so với cùng kỳ.
Kỹ thuật sử dụng nước trong trộn bê tông
Kỹ thuật sử dụng nước trong trộn bê tông- Khi trộn xi măng, cốt liệu với bất cứ loại nước nào, cũng sẽ được hỗn hợp bê tông hoặc vữa dẻo, sau đó sẽ biến cứng, nhưng nếu nước trộn không đảm bảo thì chất lượng máy trộn bê tông và vữa sẽ không tốt, ảnh hưởng chất lượng công trình.
Nước trộn bê tông được quy định trong tiêu chuẩn Việt Namcó những yêu cầu sau đây:
- Thứ nhất, không có váng dầu mơ, vì dầu mỡ có thể làm chậm sự đông kết đóng rắn của xi măng và làm giảm sự liên kết của may tron be tong xi măng với cốt liệu trong bê tông và vữa, từ đó giảm cường độ của chúng.
- Thứ hai, nước trộn không có màu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện.
- Thứ ba, lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l. Hợp chất này có thể làm bê tông chậm đóng rắn. Nước bốc mùi hôi thối thể hiện hàm lượng chất hữu cơ máy trộn bê tông js750 quá nhiều, không dùng được.
- Thứ tư, nước trộn có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5 vì các yếu tố này có liên quan đến độ bền của bê tông sau này do có tính axit và độ kiềm cao. máy trộn bê tông hd750
- Thứ năm, lượng muối hòa tan, lượng cặn không tan và đặc biệt là hàm lượng ion sunfat (SO42-) và ion (Cl-) trong nước trộn không được máy trộn bê tông inox vượt quá giới hạn cho phép đối với từng trường hợp cụ thể được quy định trong tiêu chuẩn vì chúng ảnh hưởng đến sự đông cứng, cường độ và độ bền của bê tông và vữa cũng như cốt thép trong bê tông cốt thép.
Ngoài nước trộn, nước dùng để bảo dưỡng bê tông và vữa (tưới nước) và nước rửa cốt liệu (cát, đá) cũng phải đạt các yêu cầu như vậy. máy trộn bê tông tự hành
Tóm lại là phải lựa chọn loại nước thích hợp cho bê tông và vữa thông qua khảo sát và thí nghiệm các chỉ tiêu tính chất nêu trên của nó. Nếu đạt yêu cầu tiêu chuẩn mới máy trộn bê tông cưỡng bức có thể sử dụng được.
Các nhà xây dựng cũng nên lưu ý, nhiều tài liệu trong và ngoài nước có đề cập đến việc nước dùng để ăn, uống được (như nước giếng khoan, nước máy, nước mưa...) thùng trộn bê tông thì hoàn toàn dùng được cho bê tông và vữa.
Nước trộn bê tông được quy định trong tiêu chuẩn Việt Namcó những yêu cầu sau đây:
- Thứ nhất, không có váng dầu mơ, vì dầu mỡ có thể làm chậm sự đông kết đóng rắn của xi măng và làm giảm sự liên kết của may tron be tong xi măng với cốt liệu trong bê tông và vữa, từ đó giảm cường độ của chúng.
- Thứ hai, nước trộn không có màu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện.
- Thứ ba, lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l. Hợp chất này có thể làm bê tông chậm đóng rắn. Nước bốc mùi hôi thối thể hiện hàm lượng chất hữu cơ máy trộn bê tông js750 quá nhiều, không dùng được.
- Thứ tư, nước trộn có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5 vì các yếu tố này có liên quan đến độ bền của bê tông sau này do có tính axit và độ kiềm cao. máy trộn bê tông hd750
- Thứ năm, lượng muối hòa tan, lượng cặn không tan và đặc biệt là hàm lượng ion sunfat (SO42-) và ion (Cl-) trong nước trộn không được máy trộn bê tông inox vượt quá giới hạn cho phép đối với từng trường hợp cụ thể được quy định trong tiêu chuẩn vì chúng ảnh hưởng đến sự đông cứng, cường độ và độ bền của bê tông và vữa cũng như cốt thép trong bê tông cốt thép.
Ngoài nước trộn, nước dùng để bảo dưỡng bê tông và vữa (tưới nước) và nước rửa cốt liệu (cát, đá) cũng phải đạt các yêu cầu như vậy. máy trộn bê tông tự hành
Tóm lại là phải lựa chọn loại nước thích hợp cho bê tông và vữa thông qua khảo sát và thí nghiệm các chỉ tiêu tính chất nêu trên của nó. Nếu đạt yêu cầu tiêu chuẩn mới máy trộn bê tông cưỡng bức có thể sử dụng được.
Các nhà xây dựng cũng nên lưu ý, nhiều tài liệu trong và ngoài nước có đề cập đến việc nước dùng để ăn, uống được (như nước giếng khoan, nước máy, nước mưa...) thùng trộn bê tông thì hoàn toàn dùng được cho bê tông và vữa.
Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016
Những sai lầm thường gặp khi xây nhà
Nhiều người nghĩ xây nhà vào mùa khô tốt hơn, song thực tế không phải vậy. Thời tiết khô ráo thuận lợi cho việc đổ bê tông, tiến độ thi công nhanh, nhưng về mặt kết cấu bê tông đổ vào mùa này dễ bị nứt do giãn nở nhiệt nếu không bảo dưỡng tốt.
![Những sai lầm thường gặp khi bắt đầu xây nhà Những sai lầm thường gặp khi bắt đầu xây nhà](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgpPV-BOufzUhPlyVRI66OS1oN54jMudM3BmgE6rOZtwVy11M6sEmOyJYn1YZRtBPwohzFOfFuhD36JzBzl5llXRMISpBhnAg52uEw2AC8-np0ppT75u2Ke6T_s0Tcjgl9rsXWHXbUqD9E/s430/nhung-sa-lam-de-gap-khi-xay-nha.jpg)
Xây nhà là một trong những việc hệ trọng nhất của đời người. Tuy nhiên, theo kiến trúc sư Phạm Ngọc Thiên Ân, do không nắm rõ nguyên tắc xây dựng nên nhiều gia chủ thường lựa chọn thời gian thi công, vật liệu xây dựng... chỉ dựa theo đánh giá cảm quan mà không biết rằng, đôi khi những nhận định này hoàn toàn trái ngược với thực tế thi công, nguyên tắc xây dựng. Từ đó dẫn đến giảm chất lượng công trình, nhà cửa mau xuống cấp hoặc tiến độ thi công không như mong muốn.
Kiến trúc sư Thiên Ân nêu lên những sai lầm, đồng thời giải đáp một số thắc mắc mọi người thường gặp khi bắt đầu xây dựng nhà ở như sau:
1. Nên chọn mùa nào để xây nhà? Có phải mùa khô sẽ tốt hơn?
Nhiều gia chủ nghĩ rằng xây nhà vào mùa khô ráo sẽ tốt hơn, nhưng theo nguyên tắc xây dựng là không chính xác. Thực tế, mùa khô sẽ giúp việc đổ bê tông nhanh khô, tiến độ thi công nhanh hơn, nhưng về mặt kết cấu bê tông đổ vào mùa này sẽ dễ bị nứt do giãn nở nhiệt nếu không bảo dưỡng tốt.
Lợi điểm duy nhất của việc xây nhà mùa khô là thời gian hoàn tất nhanh hơn, nhưng khó đạt chất lượng chuẩn và khó kiểm tra được lỗi thi công bị thấm ở đâu mà chỉ đến khi đợi sang mùa mưa mới phát hiện được thì đã muộn.
Theo kinh nghiệm của các kiến trúc sư, nhà xây vào mùa mưa sẽ có chất lượng thi công tốt hơn. Bởi về mặt kết cấu, bê tông đổ vào mùa mưa sẽ ít giãn nở nhiệt gây nứt mặt và dễ thấy được những lỗi rò rỉ, dễ dàng xử lý chống thấm. Mùa mưa cũng có nhược điểm là chi phí thi công cao hơn vì tính nguy hiểm, và thời gian thi công sẽ lâu hơn do khi trời mưa, công việc bị gián đoạn.
Do đó trước khi xây dựng, gia chủ cần cân nhắc ưu và nhược điểm của từng dạng thời tiết mà có lựa chọn phù hợp nhất cho gia đình. Hơn nữa khi hiểu rõ những vấn đề có thể gặp phải trong suốt quá trình thi công, bạn sẽ chủ động hơn trong việc ứng phó và đưa ra phương án dự phòng.
2. Đợi đến thời điểm giá vật tư giảm mới bắt đầu xây nhà?
Đây là quan niệm của hầu hết mọi người, chờ giá vật tư giảm rồi mới mua nhằm tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, thực chất trên thị trường vật giá, vật tư xây dựng và thiết bị, vật liệu trang trí có độ tăng, giảm khác nhau trong cùng một thời điểm. Khi vật liệu này tăng thì vật liệu kia giảm, tất cả đều không giảm hoặc tăng tỷ lệ thuận với nhau. Nên so ra tổng quan, bạn sẽ không được lợi về mặt giá. Đôi khi giá nguyên liệu thô như gạch, đá, xi măng giảm, nhưng giá thiết bị và vật tư hoàn thiện lại tăng. Theo ghi nhận của các kiến trúc sư, việc lựa chọn thời điểm vật liệu xây dựng giảm giá không làm giảm đáng kể tổng chi phí xây dựng nhà.
3. Mất thời gian bao lâu để có được bản vẽ cơ sở khái quát của ngôi nhà và bản vẽ chi tiết?
Thông thường bản vẽ cơ sở gồm mặt bằng và phối cảnh sẽ mất từ 5 đến 7 ngày thực hiện. Kiến trúc sư hay đơn vị thiết kế cùng bàn bạc thống nhất quan điểm với gia chủ về vấn đề này. Sau khi điều chỉnh nhiều lần để ra được bản thiết kế mong muốn, đơn vị thiết kế sẽ theo bản vẽ thống nhất lập bản vẽ xin cấp phép xây dựng. Đợi đến khi có giấy phép xây dựng thì sẽ vẽ chi tiết kỹ thuật, bố trí điện nước và kết cấu. Thời gian hoàn tất sẽ mất khoảng 1-3 tháng, tùy theo mức độ phức tạp của công trình và sự chỉnh sửa thay đổi của gia chủ.
4. Thời gian xin giấy phép xây dựng nhà ở dân dụng mất bao lâu?
Nếu không kể thời gian gia chủ chuẩn bị đầy đủ giấy tờ thì theo luật hiện hành như sau:
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian quy định dưới đây:
a) Đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng mới, bao gồm cả giấy phép xây dựng tạm, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời thì thời gian không quá 20 ngày làm việc đối với công trình; 15 ngày làm việc đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị; 10 ngày đối với nhà ở nông thôn, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
b) Đối với trường hợp cấp lại hoặc gia hạn giấy phép xây dựng: Không quá 10 ngày làm việc.
Trường hợp đến hạn theo quy định tại Điểm a, b Khoản này, nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn theo quy định tại Điểm a, b Khoản này.
5. Thời gian thi công hoàn chỉnh cho đến khi chính thức vào ở được là bao lâu?
Thông thường khi xây dựng, nhà thầu cho biết thời gian thi công khoảng 3-4 tháng. Đa số gia chủ đều trù bị thời gian này để xem ngày vào nhà ở chính thức, song thực tế thường bị trễ tiến độ vài tháng so với dự kiến.
Giải thích vấn đề này, kiến trúc sư Thiên Ân cho biết: "Thực ra thời gian thi công một ngôi nhà từ phần thô đến hoàn thiện khoảng 3-4 tháng. Song thông thường khi xây dựng không phải chỉ có một đơn vị thi công đảm nhận mà họ phải phối với hợp các đơn vị khác ở một số hạng mục chuyên biệt. Đặc biệt khi đến giai đoạn hoàn thiện, các đơn vị thi công thường rơi vào tình trạng chờ đợi nhau vì khâu này phải làm xong rồi mới đến khâu khác chứ không thi công cùng lúc được. Chính vì lý do này nên thời gian sẽ kéo dài lâu hơn".
Chẳng hạn, sau khi nhà thầu thi công phần thô, phải ốp lát gạch nhà vệ sinh trước, sau đó mới đóng thạch cao toàn nhà, tiếp theo là trét bột và sơn nước, lắp bóng đèn lên trần thạch cao. Sau khi xong phần sơn nước mới đến phần lát gạch sàn hoặc ốp gỗ nền sàn. Hoàn tất các khâu đó mới đến lắp đặt thiết bị vệ sinh, phòng tắm kiếng, lắp đặt đồ trang trí nội thất và cuối cùng là giấy dán tường… "Nên theo kinh nghiệm thiết kế, thông thường, một ngôi nhà mới được xây dựng hoàn chỉnh tuyệt đối và có thể vào ở thoải mái mất khoảng 6 đến 8 tháng", kiến trúc sư Thiên Ân nói.
Thi công chống thấm bề mặt bê tông
Quy trình thi công sàn mái và sàn vệ sinh: Sử dụng sản phấm sikaproof membranne+ sika latex( sika latex th):
Thi công màng chống thấm dạng lỏng gốc bitum polyme cải tiến với lớp vữa trát xi măng cho sàn mái không có tấm cách nhiệt ở bên trên.
Bảng tóm tắt mật độ tiêu thụ sản phẩm Sika
Sản phẩm Mô tả Mật độ
1) Sikaproof Membrane : Màng chống thấm đàn hồi cao Khoảng 2.00 kg/m2 (cho lớp lót + 3 lớp phủ)
2) Sika Latex TH: Chất kết nối và tác nhân chống thấm cho vữa Khoảng 1.75 lít cho mỗi mét vuông vữa dày 30 mm
Vật liệu cần chuẩn bị:
- Sikaproof membrane
- Sika latex TH(sika latex )
- Xi măng
- Cát
- Sàn loại bỏ các tạp chất, bui bẩn…
- Dụng cụ thi công sikaproof membane + sika latex TH(sika latex )
Bề mặt bê tông: vệ sinh bề mặt bê tông bằng bàn chải sắt, loại bỏ phần bê tông yếu, không đặc chắc sữa chữa tạo bề mặt nhẵn phẳng,bê tông phải khô, sạch sẽ(sàn mái bê tông phải có cường độ không dưới 20Mpa)
Thi công sikaproof membane
Lớp 1:
- Trộn sikaproof membane với 50% nước
- Định mức khoảng 0.3kg/m2/lớp
Dùng cọ quét lên bề mặt bê tông với định mức như trên
Lớp 2: thi công sau 2h
- Với sikaproof membane nguyên chất
- Định mức 0.85kg/m2/lớp
Lớp 3 : thi công sau 3h
- Với sikaproof membane nguyên chất
- Định mức 0.85kg/m2/lớp
Thi công sika latex TH ( sika latex )
- Tỉ lệ sika Latex TH : nước = 1: 1
Sau đó trộn theo tỉ lệ: xi măng: sika Latex TH (Sika Latex ) : nước = 4:1:1
Dùng cọ thi công lớp kế nối hồ dầu Sika latex TH thi công trên lớp Sikproof membane thứ 3 sau khi đã thi công được 4h.
Định mức 0.25lit/m2
Tỉ lệ xi măng : cát = 1:3
Trộn theo tỉ lệ : Sika Latex TH: nước = 1:3
Trộn hỗn hợp Sika latex TH nước xi măng cắt đạt độ dẻo theo yêu cầu chống thấm
Thi công vữa Sika LatexTH bằng tay khi lớp hồ dầu sika Latex TH còn ướt
Hoàn thiện bằng tay trong khi lớp kết nối Sika latex TH còn ướt tiến hành thi công vữa chống thấm với độ dày : 1.25lit/m2 dày 20mm, mật độ tiêu thụ 1.25lit/m2
Hoàn thiện bề mặt vữa Sika Latex TH và bảo vệ lớp vữa.
Thứ Hai, 18 tháng 4, 2016
Làm sao sử dụng búa phá đá có tuổi thọ lâu dài ?
Búa phá đá là một công cụ hữu ích khi bạn có nhu cầu xây dựng và tu sửa. Nó giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu được nhiều chi phí về nhân công so với phương pháp phá hủy truyền thống.
Với công suất lớn búa phá đá có khả năng phá hủy cao,bạn nên chắc chắn hiểu rõ cách sử dụng trước khi tiến hành sửa chữa.Sau đây công ty chuyên cung cấp về lĩnh vực búa phá đá Rồng Việt sẽ đưa ra 1 số lưu ý khi sử dụng búa phá đá :
- Điều quan trọng được quan tâm nhất ở đây đó chính là vấn đề đảm bảo an toàn lao động. Bạn nên sử dụng các thiết bị bảo hộ như: gang tay, kính bảo hộ, ủng, bịt tai…Trong đó kính bảo hộ rất quan trọng để bảo vệ mắt bạn tránh khỏi các mảnh vỡ nhỏ bắn ra từ bê tông.
- Bạn nên chọn chế độ sử dụng đúng bề mặt cần phá dỡ. Nếu bạn sử dụng 1 búa phá đá điện tử bạn nên yêu cầu giúp đỡ từ phía nhà cung cấp.
- Đặt búa phá đá trực tiếp trên bề mặt cần phá dỡ,bắt đầu từ phá từ bên ngoài và di chuyển dần vào phía trong.Bạn không nên tì người vào máy cũng như cố gắng nâng lên khi máy đang hoạt động.Máy sẽ tự xâm nhập và phá dỡ các bề mặt mà không cần bạn phải tốn quá nhiều sức lực.
- Một khi bạn đã khoan được 1 điểm đủ sâu ở vị trí cần phá dỡ,bạn nên tắt máy rồi nâng lên.Sau đó,bạn sẽ tiếp tục đào quanh vị trị đó.giữ cho búa phá đá nghiêng,bằng cách đó bạn có thể sử dụng búa khoan như 1 đòn bẩy để tháo dở dần các bề mặt xung quanh.
- Không nên sử dụng liên tục búa phá đá,hãy dọn dẹp làm sạch khu vực bạn vừa phá dỡ và khi đó máy phá đá có thể được nghỉ ngơi và hạ nhiệt
Búa phá đá là 1 công cụ rất hữu ích nhưng bạn hãy chắc chắn nắm rõ các điều trên để sử dụng chúng 1 cách có hiệu quả và đảm bảo được an toàn cho chính mình.
Với công suất lớn búa phá đá có khả năng phá hủy cao,bạn nên chắc chắn hiểu rõ cách sử dụng trước khi tiến hành sửa chữa.Sau đây công ty chuyên cung cấp về lĩnh vực búa phá đá Rồng Việt sẽ đưa ra 1 số lưu ý khi sử dụng búa phá đá :
- Điều quan trọng được quan tâm nhất ở đây đó chính là vấn đề đảm bảo an toàn lao động. Bạn nên sử dụng các thiết bị bảo hộ như: gang tay, kính bảo hộ, ủng, bịt tai…Trong đó kính bảo hộ rất quan trọng để bảo vệ mắt bạn tránh khỏi các mảnh vỡ nhỏ bắn ra từ bê tông.
- Bạn nên chọn chế độ sử dụng đúng bề mặt cần phá dỡ. Nếu bạn sử dụng 1 búa phá đá điện tử bạn nên yêu cầu giúp đỡ từ phía nhà cung cấp.
- Đặt búa phá đá trực tiếp trên bề mặt cần phá dỡ,bắt đầu từ phá từ bên ngoài và di chuyển dần vào phía trong.Bạn không nên tì người vào máy cũng như cố gắng nâng lên khi máy đang hoạt động.Máy sẽ tự xâm nhập và phá dỡ các bề mặt mà không cần bạn phải tốn quá nhiều sức lực.
- Một khi bạn đã khoan được 1 điểm đủ sâu ở vị trí cần phá dỡ,bạn nên tắt máy rồi nâng lên.Sau đó,bạn sẽ tiếp tục đào quanh vị trị đó.giữ cho búa phá đá nghiêng,bằng cách đó bạn có thể sử dụng búa khoan như 1 đòn bẩy để tháo dở dần các bề mặt xung quanh.
- Không nên sử dụng liên tục búa phá đá,hãy dọn dẹp làm sạch khu vực bạn vừa phá dỡ và khi đó máy phá đá có thể được nghỉ ngơi và hạ nhiệt
Búa phá đá là 1 công cụ rất hữu ích nhưng bạn hãy chắc chắn nắm rõ các điều trên để sử dụng chúng 1 cách có hiệu quả và đảm bảo được an toàn cho chính mình.
Kiến trúc sư và những công trình ấn tượng
Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị. Kiến trúc sư cung cấp các giải pháp về kiến trúc (công năng, thẩm mỹ cũng như giải pháp kĩ thuật) cho các đối tượng khách hàng có nhu cầu xây dựng ở các lĩnh vực khác nhau.
![]() |
Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa |
Từ "kiến trúc sư" xuất phát từ architectus trong tiếng Latin và từ arkhitekton trong tiếng Hy Lạp, đây là kết hợp của arkhi, có nghĩa là "người chính, người thợ cả", và tekton, có nghĩa là "người thợ nề, người thợ mộc". Trong tiếng Việt, "kiến trúc" có thể xem hợp thành từ "kiến tạo", thể hiện sự sáng tạo ra cái mới, và "cấu trúc", thể hiện sự bố trí sắp xếp hợp lí. Vì thế, kiến trúc sư được hiểu theo nghĩa là người kiến tạo ra công trình với cấu trúc mới lạ và đẹp mắt.
![]() |
Quán cafe Gió và Nước |
Nhìn chung, kiến trúc sư là người trung gian đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu công năng sử dụng và nhu cầu thưởng thức thẩm mỹ giữa người sử dụng với công trình kiến trúc. Kiến trúc sư phải chuyển đổi nhu cầu sử dụng của người dùng vào các giải pháp mặt bằng - không gian - kĩ thuật của công trình hoặc, thậm chí, kiến trúc sư là người tư vấn để cải tạo và đề xuất ra dây chuyền công năng mới cho người sử dụng.
Bên cạnh đó, kiến trúc sư là người phải có óc tổ chức thẩm mỹ nghệ thuật, nhằm đem lại vẻ đẹp hoàn hảo cho tác phẩm kiến trúc.
Lĩnh vực học
- Kiến trúc công trình
- Kiến trúc quy hoạch
Yêu cầu
- Say mê thiết kế, tìm tòi
- Thông minh, sáng tạo
- Có khả năng phân tích một cách logic
- Cẩn thận, tỉ mỉ
Nguồn:http://www.antiquelandsales.com/
Nên thuê hay mua máy trộn bê tông
Bạn đang có một dự án xây dựng trong tương lai nhưng phân
vân không biết nên mua hay thuê máy
trộn bê tông ?
Trong tình hình kinh tế khó khăn trong giai đoạn bây giờ, lĩnh vực xây dựng cũng gặp phải không ít cạnh tranh, quản lý vật tư máy xây dựng cũng băn khoăn, đau đầu vì không biết nên mua hay thuê máy trộn bê tông còn thiếu cho hạng mục sắp tới. Hãy tham khảo một số lời khuyên đến từ Thăng Long JSC để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Thuê máy trộn bê tông
Với nguồn nhà thầu eo hẹp hoặc số vốn quay vòng ngắn, có
thể thuê máy trộn bê tông. Khi thuê máy
trộn bê tông, lợi thế điểm cộng đó là nguồn vốn bỏ ra không cần nhiều, thủ tục
thời gian cũng không quá phức hợp.
Ngoài ra, có phần lớn liên hệ cho thuê máy trộn bê tông
uy tín tại Việt Nam. Với dịch vụ phục vụ chuyên nghiệp và giá cả tốt, bảo đảm
năng suất sử dụng máy và chất lượng hạng mục, và tính an toàn công trạng
cao.
Hạn chế của phương án thuê máy trộn bê tông đó là tính
chủ động không cao, thỉnh thoảng do làm biếng trong việc sử dụng mà phải bồi
thường chi phí vốn máy thuê, và giả dụ do thuộc tính máy thuê nên tinh thần bảo
vệ tài sản của công nhân hoạt động không cao.
Trong nếu hạng mục lớn và tiến độ sử dụng kéo dài, thì
phương án tốt hơn cả đó là nên mua máy. Mua máy trộn bê tông cũ tuy chi phí có
tốt trong giới hạn kinh tế hạn hẹp. Nhưng xét về tính năng suất lâu dài thì
phương án mua máy trộn bê tông mới là hiệu quả hơn cả.
Bởi lẽ, máy trộn bê tông là một loại máy công nghiệp có
tuổi thọ dùng lâu dài, tốt nhất sử dụng cao khi máy còn mới, kĩ năng vận hành
tốt và hơn hết là đảm bảo tính chủ động trong các ví như công trình không theo
đúng tiến độ xây dựng.
Hơn thế nữa, hiện nay thì khi mua máy trộn bê tông mức giá cũng không quá cao như trước đây,
dịch vụ chăm nom quý khách và hậu mãi, Chế độ bảo hành lôi cuốn và chuyên
nghiệp.
Hãy suy nghĩ và cân nhắc để có quyết định nên mua hay
thuê máy trộn bê tông để đạt năng suất cao nhất.
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Kỹ thuật xây dựng dân dụng
Kĩ thuật xây dựng dân dụng là một ngành kĩ thuật chuyên nghiệp có nhiệm vụ thiết kế, thi công và bảo trì các công trình dân dụng cũng như tự nhiên như cầu, đường, đường hầm, đập, tòa nhà...
Kĩ thuật xây dựng dân dụng là ngành kĩ thuật lâu đời nhất chỉ sau kĩ thuật quân sự, nó được coi là ngành phi quân sự để phân biệt với kĩ thuật xây dựng các công trình quân sự.
Kĩ thuật xây dựng dân dụng là ngành kĩ thuật lâu đời nhất chỉ sau kĩ thuật quân sự, nó được coi là ngành phi quân sự để phân biệt với kĩ thuật xây dựng các công trình quân sự.
Theo truyền thống, ngành này thường được chia ra làm các ngành nhỏ như kĩ thuật môi trường, địa kĩ thuật, kĩ thuật kết cấu, kĩ thuật giao thông, kĩ thuật đô thị, kĩ thuật môi trường nước, kĩ thuật vật liệu, kĩ thuật công trình biển, khảo sát, và kĩ thuật xây dựng.
Kĩ thuật xây dựng dân dụng có mặt ở mọi cấp độ: trong phạm vi công cộng, nhà nước đến tư nhân, và rộng hơn là trên khu vực và quốc tế.
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Kĩ thuật xây dựng dân dụng có mặt ở mọi cấp độ: trong phạm vi công cộng, nhà nước đến tư nhân, và rộng hơn là trên khu vực và quốc tế.
Theo: http://www.antiquelandsales.com/
Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2016
Xây dựng hướng tới thị trường nội địa
Máy xây dựng - Mặc dù đã vào mùa xây dựng, nhưng thị trường vật liệu xây dựng hiện nay lại khá ảm đạm, sức mua sụt giảm mạnh so với mọi năm. Để tháo gỡ khó khăn cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng, bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước và sự phát triển tự thân của các doanh nghiệp, các chuyên gia đều cho rằng, cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của người tiêu dùng trong việc sử dụng hàng sản xuất trong nước nhằm giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho thị trường vật liệu xây dựng.
Trong quý I/2013, lượng tiêu thụ thép tiếp tục giảm 3,26% so với cùng kỳ năm 2012. Điều này khiến một số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất, số khác sản xuất cầm chừng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều, nhưng thay vì tìm cách tìm kiếm phát triển thị trường theo kiểu mạnh ai nấy lo, thì nay, nhiều doanh nghiệp trong ngành đang tính đến phương án phối hợp với nhau để cùng chia sẻ khó khăn trước mắt.
Trao đổi với ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó Chủ tịch HH Thép Việt Nam, ông cho biết, trên cơ sở lượng tiêu thụ của thị trường hiện nay thì các doanh nghiệp nên cùng phối hợp với nhau để chia sẻ thị phần chứ không theo kiểu mạnh ai nấy chạy.
"Phải đẩy mạnh xuất khẩu vì hiện nay, cung vẫn luôn lớn hơn cầu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cố gắng đưa tiến bộ kỹ thuật vào để giảm chi phí, giảm tiêu hao, nâng cao khả năng cạnh tranh", ông Nghi nói.
Trong thời gian vừa qua, thị trường vật liệu xây dựng lại tồn tại một nghịch lý. Đó là sức tiêu thụ chậm, hàng tồn kho nhiều nhưng nhiều loại sản phẩm như xi măng, thép, giá lại không giảm, mà có chiều hướng tăng cao. Vì vậy, khi phân tích những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng, các chuyên gia trong ngành không quên nhắc đến những giải pháp làm thế nào để hạ giá thành và đưa đến người tiêu dùng những sản phẩm tốt với giá hợp lý nhất.
Theo TS Trần Văn Huynh, Chủ tịch Hội VLXD VN, phải bố trí mạng lưới kinh doanh như thế nào để đừng qua nhiều khâu trung gian quá sẽ dẫn đến giá thành đắt, khi đến tay người tiêu dùng thì giá đã bị nâng lên quá cao, thay vào đó doanh nghiệp nên phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng để giảm chi phí không cần thiết.
Về vấn đề này, ông Nghi cho rằng, việc giảm các chi phí gián tiếp, hợp lý hóa tổ chức sản xuất là một trong những khâu quan trọng.
"Làm thế nào để chi phí sản xuất thấp nhất thì mới tạo ra sức cạnh tranh, không những tạo ra điều kiện tốt trong việc giá cả sẽ linh hoạt hơn mà doanh nghiệp sẽ sống tốt hơn và nhất là người tiêu dùng cũng sẽ có lợi hơn", ông Nghi khẳng định.
Mặc dù gặp phải không ít khó khăn, nhưng nhìn chung, năng lực của ngành sản xuất vật liệu xây dựng vẫn đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ nội địa. Tuy nhiên, cái khó ở đây lại là việc làm thế nào để người tiêu dùng ưu tiên sử dụng các loại sản phẩm vật liệu xây dựng trong nước thay vì các sản phẩm ngoại nhập. Giải được bài toán đó, thì ngành sản xuất vật liệu xây dựng sẽ cơ bản vượt qua được nhiều khó khăn trước mắt.
Ông Đinh Quang Huy, Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng VN cho rằng, chúng ta phải tuyên truyền, cổ động "người Việt Nam dùng hàng Việt Nam" vì hàng của chúng ta đủ chủng loại, mẫu mã kích thước và đủ loại trang trí bề mặt.
"Đơn cử như các tấm lát từ gạch ceramic của chúng ta thì không còn nhỏ nữa mà chúng ta đã làm những tấm 60x60, 80x80, 120x120. Tất cả những kích thước đó đều thỏa mãn mức yêu cầu tiêu dùng hiện đại của người Việt Nam", ông Huy cho hay.
Tuy nhiên, theo TS Trần Văn Huynh, có một giải pháp rất quan trọng là làm thế nào để có thể vận động được người dân sử dụng hàng vật liệu xây dựng trong nước theo khẩu hiệu "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Như vậy có nghĩa là tất cả các công trình xây dựng của Việt Nam thì đều phải dùng vật liệu xây dựng của Việt Nam, có như vậy thì chúng ta mới có thể mở được đường ra cho ngành vật liệu xây dựng trong nước đứng vững ngay trên "sân nhà" của mình.
Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã làm thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng theo hướng quan tâm đến các thương hiệu và doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, sau hơn 4 năm triển khai, độ lan tỏa của chương trình nhìn chung mới chỉ dừng lại ở một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong khi các lĩnh vực khác như vật liệu xây dựng lại gặp phải không ít khó khăn do sự cạnh tranh khốc liệt của hàng nhập khẩu giá rẻ.
Do vậy, các chuyên gia trong ngành đều đánh giá, nếu có thể tận dụng tốt hiệu ứng tích cực của cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" lan tỏa thì chắc chắn thị trường vật liệu xây dựng sẽ bớt khó khăn hơn trong thời gian tới.
Hướng dẫn vận hành Máy xây dựng
Hoạt động Máy công nghiệp (nhóm máy dùng cho thi công, gia công cốt liệu) là
nghề chạy trang bị ở các công đoạn trong dây chuyền phân phối nguyên liệu xây
dựng tại các trạm nghiền, trạm trộn bê tông và một vài máy phục vụ xây dựng xây
dựng gồm: băng tải, vận thăng, máy nghiền, máy sàng, máy trộn bê
tông.
Người hành nghề chạy Máy xây dựng được sắp xếp làm việc tại các trang bị hoặc trọng tâm điều khiển, vận hành thứ ở các giai đoạn trong dây chuyền chế tạo với các nhiệm vụ: cung ứng nguyên liệu thô, chạy các trang bị, hệ thống như: phòng ban phân phối phối liệu thô, băng tải, vít tải, đồ vật nghiền, sàng trong trạm nghiền sàng; thùng trộn bờ tụng, hệ thống sản xuất xi măng, hệ thống phân phối nước, hệ thống cung ứng khí nén trong trạm trộn; hoạt động trung tâm điều khiển trạm, vận hành máy vận thăng đảm bảo theo quy trỡnh, đúng yêu cầu khoa học và an toàn công phu.
Điều kiện để tiến hành các công việc của nghề vận hành Máy công nghiệp bao gồm: các thiết bị được lắp đặt hoàn chỉnh trong dây chuyền công nghệ, các khí cụ đo kiểm tra, bảo dưỡng, đồ vật thông số, sổ giao ca.
Người hành nghề vận hành Máy công nghiệp cần có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công tác của nghề trong lĩnh vực hoạt động, có kĩ năng làm việc chủ quyền, sáng tạo và kết hợp làm việc theo tổ nhóm, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, có đủ sức khỏe để làm việc trong môi trường luôn tiềm ẩn các sự cố mất an toàn công tích và bệnh nghề nghiệp, có năng lực tiếp cận với sự phát triển của công nghệ khoa học.
Để thực hiện các công tác chạy Máy công nghiệp, người hành nghề cần biết và sử dụng thành thục các dụng cụ như bộ khí cụ tháo lắp cơ khí, bộ công cụ nghề điện, các đồng hồ đo điện, một vài dụng cụ chuyên dụng khác và các trang đồ vật nâng chuyển dùng cho bảo dưỡng, xử lý sự cố, tu sửa, lắp đặt máy.
Người hành nghề chạy Máy xây dựng được sắp xếp làm việc tại các trang bị hoặc trọng tâm điều khiển, vận hành thứ ở các giai đoạn trong dây chuyền chế tạo với các nhiệm vụ: cung ứng nguyên liệu thô, chạy các trang bị, hệ thống như: phòng ban phân phối phối liệu thô, băng tải, vít tải, đồ vật nghiền, sàng trong trạm nghiền sàng; thùng trộn bờ tụng, hệ thống sản xuất xi măng, hệ thống phân phối nước, hệ thống cung ứng khí nén trong trạm trộn; hoạt động trung tâm điều khiển trạm, vận hành máy vận thăng đảm bảo theo quy trỡnh, đúng yêu cầu khoa học và an toàn công phu.
Điều kiện để tiến hành các công việc của nghề vận hành Máy công nghiệp bao gồm: các thiết bị được lắp đặt hoàn chỉnh trong dây chuyền công nghệ, các khí cụ đo kiểm tra, bảo dưỡng, đồ vật thông số, sổ giao ca.
Người hành nghề vận hành Máy công nghiệp cần có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công tác của nghề trong lĩnh vực hoạt động, có kĩ năng làm việc chủ quyền, sáng tạo và kết hợp làm việc theo tổ nhóm, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, có đủ sức khỏe để làm việc trong môi trường luôn tiềm ẩn các sự cố mất an toàn công tích và bệnh nghề nghiệp, có năng lực tiếp cận với sự phát triển của công nghệ khoa học.
Để thực hiện các công tác chạy Máy công nghiệp, người hành nghề cần biết và sử dụng thành thục các dụng cụ như bộ khí cụ tháo lắp cơ khí, bộ công cụ nghề điện, các đồng hồ đo điện, một vài dụng cụ chuyên dụng khác và các trang đồ vật nâng chuyển dùng cho bảo dưỡng, xử lý sự cố, tu sửa, lắp đặt máy.
Xây dựng cao tầng - chất lượng
Cốt lõi của Xây dựng cao tầng là sự phức hợp. Vấn đề và giải pháp nằm trong quan hệ biện chứng. Các giải pháp chuẩn đơn giản và các nguyên tắc thiết kế cơ bản sẽ bổ sung lẫn nhau. Cả hai đều quan trọng trong việc phát triển giải pháp riêng biệt.
Xây dựng cao tầng bao gồm các chi tiết - các kẽ hở, các liên kết giữa các cấu kiện phụ thuộc vào vật liệu xây dựng và các yêu cầu đặc thù. Nó bao gồm các nguyên lý bao trùm - kiến trúc khởi nguồn từ và bởi xây dựng.
Xây dựng cao tầng bao gồm các chi tiết - các kẽ hở, các liên kết giữa các cấu kiện phụ thuộc vào vật liệu xây dựng và các yêu cầu đặc thù. Nó bao gồm các nguyên lý bao trùm - kiến trúc khởi nguồn từ và bởi xây dựng.
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjMn6FebXogKjSHc1ZMGGxZ1sTenHeJacLkQlrM82jo3kWH1xqib_d6NavC2Ay4cmf3hv0ORFLtfw1hzoIZf7zORv53Aqy0XyPCjsQFRjNnIf3c-yBVcF6d0dumhh0ZvGFaSI9aFfc-3V8/s400/xay-dung-nha-cao-tang.jpg)
Quan hệ qua lại giữa thiết kế xây dựng và tạo hình, quan hệ và mâu thuẫn giữa cấu kiện và khoảng cách, giữa vật liệu và hình liệu, giữa xây dựng và thể hiện là rõ ràng.
Xây dựng cao tầng bao gồm sự tự do - sự đa dạng giữa các giải pháp kỹ thuật và tạo hình. Ngoài ra, xây dựng cao tầng bao gồm các quy tắc - các quy luật quyết định bởi đặc trưng giá trị vật liệu, dữ liệu khớp nối, cơ sở tĩnh học, tầm nhìn vật lý học công trình, khả năng cảm giác.
Các phương thức đầm bê tông
đầm bàn là một công đoạn trong công tác (hay công tác) đúc bê tông và bê tông
cốt thép. giai đoạn này, chính là việc làm chặt kết cấu bê tông, ngay khi còn ở
dạng vữa, vừa được đổ vào khuôn đúc, trước khi bê tông mở đầu đông kết, bằng các
liên quan chấn động từ bên ngoài diện tích hay từ trong lòng của kết cấu bê
tông.
Vữa bê tông là một loại vật liệu hỗn hợp của các loại vật liệu hạt rời, cỡ hạt từ mịn đến thô. Trong lòng vữa bê tông, kể cả tới khi đã được đổ (hay còn gọi là rải) vào khuôn đúc bê tông, vẫn còn độ rỗng rất lớn. Nếu cứ để sống sót độ rỗng như vậy, sau khi bê tông đã ninh kết và đóng rắn, thì kết cấu bê tông trở nên xốp, không đặc chắc, không giống hệt và chịu lực kém.
Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trước khi đổ bê tông phải đã phải có cốt thép trong khuôn đúc, mà khoảng cách giữa các cốt thép thường nhỏ hẹp, để vữa bê tông luồn qua được các khoảng cách này thường cần phải có lực dồn đẩy từ bên ngoài.
bởi vậy, khi đúc các kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép, cần phải thực hiện giai đoạn máy đầm bàn, sau khi đã đổ (hay rải) vữa bê tông vào khuôn, nhằm giảm thiểu tới mức tối đa độ rỗng của kết cấu bê tông, bảo đảm vữa bê tông chảy qua mọi khoảng hở giữa các cốt thép và tới được mọi điểm của kết cấu, bao bọc được hoàn toàn cốt thép, loại trừ các hiện tượng rỗ và rỗng của kết cấu bê tông.
Có hai phương thức Đầm bê tông, đó là: đầm ngoài và đầm trong. Phương thức đầm ngoài lại được phân thành: phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong mỗi phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì đều có thể xây dựng theo hai phương thức đầm thủ công (tức là bằng tay) và đầm bằng máy.
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường ứng dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập, ... Ở phương thức đầm này, khi xây dựng bằng máy, người ta thường dùng một loại thứ đầm gọi là đầm bê tông.
Mục đích
Vữa bê tông là một loại vật liệu hỗn hợp của các loại vật liệu hạt rời, cỡ hạt từ mịn đến thô. Trong lòng vữa bê tông, kể cả tới khi đã được đổ (hay còn gọi là rải) vào khuôn đúc bê tông, vẫn còn độ rỗng rất lớn. Nếu cứ để sống sót độ rỗng như vậy, sau khi bê tông đã ninh kết và đóng rắn, thì kết cấu bê tông trở nên xốp, không đặc chắc, không giống hệt và chịu lực kém.
Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trước khi đổ bê tông phải đã phải có cốt thép trong khuôn đúc, mà khoảng cách giữa các cốt thép thường nhỏ hẹp, để vữa bê tông luồn qua được các khoảng cách này thường cần phải có lực dồn đẩy từ bên ngoài.
bởi vậy, khi đúc các kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép, cần phải thực hiện giai đoạn máy đầm bàn, sau khi đã đổ (hay rải) vữa bê tông vào khuôn, nhằm giảm thiểu tới mức tối đa độ rỗng của kết cấu bê tông, bảo đảm vữa bê tông chảy qua mọi khoảng hở giữa các cốt thép và tới được mọi điểm của kết cấu, bao bọc được hoàn toàn cốt thép, loại trừ các hiện tượng rỗ và rỗng của kết cấu bê tông.
Các phương thức đầm bê tông
Có hai phương thức Đầm bê tông, đó là: đầm ngoài và đầm trong. Phương thức đầm ngoài lại được phân thành: phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong mỗi phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì đều có thể xây dựng theo hai phương thức đầm thủ công (tức là bằng tay) và đầm bằng máy.
Phương thức đầm
trong lòng kết cấu bê tông
Trong phương thức đầm trong, người ta tìm cách đưa nguồn gây chấn động vào sâu trong lòng khối vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc nó. Phương thức đầm trong (còn gọi là đầm sâu) thường ứng dụng để đầm các kết cấu có chiều sâu lớn, như: cột, tường, đài móng, móng máy, kết cấu bê tông khối lớn, đê, đập, ... Ở phương thức đầm này, khi xây dựng bằng máy, người ta thường dùng một loại thứ đầm gọi là đầm bê tông.
Máy trộn bê tông tự do
Nhìn chung, máy trộn bê tông gồm có 2 loại: máy trộn bê tông kiểu tự do và máy trộn bê tông kiểu cưỡng bức. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu vài nét đến quý khách hàng về kiểu máy trộn bê tông tự do.
Máy trộn tự do làm việc theo chu kỳ:
Loại máy này dùng để sản xuất hổn hợp bê tông linh động có độ sụt từ 6 – 15 cm.
Thông thường loại máy này có có dung tích một mẻ trộn bê tông đã trộn xong là 65, 165, 300, 500, 800, 1000, 1600, 2000 và 3000L.
Loại này đổ bê tông ra rất nhanh và tương đối sạch, nhưng động tác lật thùng tốn nhiều lực, nhất là khi quay thùng trở lại vị trí cũ.
Cấu tạo của máy trộn bê tông kiểu tự do lật đổ:
Máy trộn tự do làm việc theo chu kỳ:
Loại máy này dùng để sản xuất hổn hợp bê tông linh động có độ sụt từ 6 – 15 cm.
Thông thường loại máy này có có dung tích một mẻ trộn bê tông đã trộn xong là 65, 165, 300, 500, 800, 1000, 1600, 2000 và 3000L.
Loại này đổ bê tông ra rất nhanh và tương đối sạch, nhưng động tác lật thùng tốn nhiều lực, nhất là khi quay thùng trở lại vị trí cũ.
Cấu tạo của máy trộn bê tông kiểu tự do lật đổ:
![]() |
Cấu tạo của máy trộn bê tông kiểu tự do lật đổ |
Chú thích:
a, Cấu tạo chung
a, Cấu tạo chung
b, Hệ thống chuyển động chung
- Giá máy
- Thùng trộn
- Gầy tiếp nhiên liệu
- Thùng đong nước
- Lu hợp
- Động cơ điện
- Phanh
- Cáp kéo gầy
- Giá lật
- Xích
- Tăng xích
- Vành răng
- Hộp giảm tốc
- Bánh răng nón quay thùng trộn
- Trục dẫn động gầu nạp liệu
- Giá dẫn
A. Đòn kiều khiển kéo gầu
B. Vô lăng
C. Tay đòn giật nước
c) Hệ thống truyền động riêng
I – Cạm dẫn động
II – Cụm dẫn động quay thùng
Thông số máy trộn bê tông tự do:
Chủng loại | 250 lít | 350 lít |
---|---|---|
Dung tích thùng trộn(L) | 250 | 350 – 380 |
Tốc độ quay(v/ph) | 26 | 26 |
Công suất môtơ | 1,5 – 2.2KW/220V | 2.2KW/220V – 380V |
Công suất đầu nổ(HP) | 6 | 6 |
Kích thướcDxRxC(mm) | 1750 x 880 x 1440 | 1910 x960 x1600 |
Trọng lượng | 180 – 192 | 240 – 250 |